Già làng
-
Với người dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) thì già làng Hồ Ai (75 tuổi) được ví như là người giữ “hồn” của núi rừng, bản làng.
-
Già làng Đinh Văn Bớt (68 tuổi) ở thôn Tà Lâu, xã Ba (Đông Giang, Quảng Nam) là chuyên gia săn bắt dơi cho biết: “Ở Trường Sơn có hàng chục loại dơi to (ađhôôr) hay dơi nhỏ (briêng) khác nhau.
-
Cứ đến chập tối, trong căn nhà nhỏ của già làng A Wer bên dòng sông Đăk Bla thơ mộng, các thiếu nữ dân tộc Ba Na lại nhịp nhàng hòa quyện vào tiếng cồng chiêng, tiếng đàn T’rưng. Đó là chuyện chưa từng có ở vùng đất Kon Tum này.
-
Đã bao đời, người Cơ Tu ở các huyện miền núi cao Tây Giang, Ðông Giang, Nam Giang (Quảng Nam) đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi.
-
Hơn 20 hộ dân của làng Leng Tô, thị trấn Đăk Pơ (huyện Đăk Pơ, Gia Lai) đã tự nguyện hiến hàng nghìn m2 đất để làm đường giao thông nông thôn.
-
Từ năm 1994 đến nay, ông Hồ Cui (74 tuổi), người dân tộc Chứt, ở bản Ka Ai, xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã rong ruổi khắp các bản làng để sưu tầm và lưu giữ nhạc cụ dân gian của dân tộc mình.
-
Ngày 15.4, tại TP.Đà Lạt (Lâm Đồng), Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) tổ chức tọa đàm về vai trò của già làng, phụ nữ và trí thức các DTTS vùng Tây Nguyên.
-
“Khi làng Kon Klo chỉ nghĩ đến chuyện “no cái bụng” thì H’Je đã nghĩ phải làm sao để “no cái đầu”. Kiên trì theo đuổi con đường học hành, H’Je bây giờ là niềm tự hào cho cả làng này” - già làng A Tích hãnh diện nói.
-
Chỉ trong nháy mắt, ALăng Díu vọt thẳng lên ngọn một cây to dễ đến 2 người ôm không xuể, tay thoăn thoắt thu hái những chùm loòng boong chín vàng...
-
Người Cơ Tu xưa nay lấy vợ hoặc chồng hơi muộn. Đến khoảng 30 tuổi, vợ chồng mới làm lễ ăn giùm (pa’zum), người Kinh gọi là “động phòng”.