Già làng
-
Người Ca Dong là một nhánh của dân tộc Xê Đăng, cư trú ở phía Bắc tỉnh Kon Tum và huyện Trà My (Quảng Nam).
-
Tôi về làng Mơ H’ra, xã Kông Lơng Khơng, huyện KBang (Gia Lai) lúc dân làng chuẩn bị lễ hội Sơmă Kơcham. Già làng Đinh Pan đang tỉ mẩn hướng dẫn đám trai làng dựng đàn tế lễ…
-
Trong thế học sinh không muốn đến trường, phụ huynh bất hợp tác, thầy Tuấn đã phải dùng nhiều chiêu cả mềm dẻo lẫn cứng rắn để kéo học sinh đi học. Thầy hiệu trưởng này còn cả gan vay cả vài trăm triệu đồng để xây phòng ăn, phòng ngủ cho học sinh.
-
Thân hình chắc nịch, mái tóc quăn dài đến chấm lưng, da ngăm đen, tai bấm khuyên, khuôn mặt phúc hậu với nụ cười luôn thường trực trên môi… đấy là chân dung phác họa của “vị già làng đời mới” 53 tuổi - Krajan Plin.
-
Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng cho biết: Sáng 15.5, đoàn cán bộ, già làng, trưởng buôn tỉnh Lâm Đồng cùng các đoàn cán bộ, già làng, trưởng buôn 4 tỉnh Đăk Nông, Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum và đoàn Ban chỉ đạo Tây Nguyên đã chính thức lên đường thăm Trường Sa.
-
Từ ngày xưa, người Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam luôn xem chiếc ná (pa'nanh) là vật dụng không thể thiếu trong hoạt động săn bắt thú rừng bảo vệ làng bản mà nó còn là thứ vũ khí chống giặc xâm lăng.
-
Với người dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) thì già làng Hồ Ai (75 tuổi) được ví như là người giữ “hồn” của núi rừng, bản làng.
-
Già làng Đinh Văn Bớt (68 tuổi) ở thôn Tà Lâu, xã Ba (Đông Giang, Quảng Nam) là chuyên gia săn bắt dơi cho biết: “Ở Trường Sơn có hàng chục loại dơi to (ađhôôr) hay dơi nhỏ (briêng) khác nhau.
-
Cứ đến chập tối, trong căn nhà nhỏ của già làng A Wer bên dòng sông Đăk Bla thơ mộng, các thiếu nữ dân tộc Ba Na lại nhịp nhàng hòa quyện vào tiếng cồng chiêng, tiếng đàn T’rưng. Đó là chuyện chưa từng có ở vùng đất Kon Tum này.
-
Đã bao đời, người Cơ Tu ở các huyện miền núi cao Tây Giang, Ðông Giang, Nam Giang (Quảng Nam) đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi.