-
Sau khi Công ty CP Đường Bình Định (BISUCO) bị chính quyền tỉnh Bình Định “tuýt còi”, yêu cầu tạm dừng hoạt động để khắc phục sự cố môi trường. Người trồng mía ở địa phương cũng lâm cảnh lao đao, 28.000 tấn mía mắc kẹt trên đồng của nông dân chờ được giải cứu.
-
Mía nguyên liệu ở địa bàn Phú Yên đã giảm thê thảm chỉ còn 10 triệu đồng/ha. Đã thế, cả nhà máy và tư thương đều đang chê hoặc “quay lưng” không thu mua mía. Trước tình cảnh này, nhiều người trồng đã quyết định đốt ruộng mía...
-
Chiếc máy thu hoạch mía không những phục vụ cho nhà máy mà còn đáp ứng nhu cầu cho hàng trăm hộ trồng mía ở thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa).
-
Ngành chức năng huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) – một trong những vùng trồng mía lớn nhất ĐBSCL đã phải tính đến cách huy động lực lượng vũ trang để thu hoạch mía quá lứa giúp cho người dân địa phương.
-
Khi cây mía không còn được ưa chuộng, giá cả bấp bênh, nông dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã đánh liều chuyển đổi qua những mô hình nuôi trồng khác có hiệu quả. Điều này dẫn đến vùng nguyên liệu mía của tỉnh có nguy cơ bị “xóa sổ” khi diện tích ngày càng bị thu hẹp.
-
Thay vì trồng mía nguyên liệu truyền thống bán cho các nhà máy để chế biến đường, nhiều người dân tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng chọn trồng giống mía ép lấy nước phục vụ cho nhu cầu giải khát, thu lợi nhuận trên trăm triệu mỗi ha.