So với nuôi cá, nuôi tôm thì nuôi ốc hương cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần. Nhờ gắn bó với mô hình ốc hương này, mà chàng trai quê Nam Định “bỏ ống” gần 2 tỷ đồng/năm.
Thành công mô hình nuôi ốc hương mở ra cơ hội mới cho nuôi trồng thủy sản trên vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế) khi nuôi tôm chân trắng nhiều rủi ro, bấp bênh.
Nhằm đa dạng hóa đối tượng, hình thức nuôi trồng thủy sản nước mặn có giá trị kinh tế cao, năm 2021, Chi cục Thủy sản đã thực hiện mô hình nuôi ốc hương bằng hình thức vây lưới trên biển tại xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình).
Nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, góp phần tăng thu nhập cho người dân, năm 2021 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị đã triển khai thực hiện mô hình nuôi ốc hương tại xã Hải An, huyện Hải Lăng và bước đầu mang lại hiệu quả khả quan.
Theo nhiều người nuôi ốc hương ở TX Sông Cầu (tỉnh Phú Yên), những năm trước, ốc hương thương phẩm được thương lái thu mua từ 200.000-220.000 đồng/kg, có thời điểm lên tới 250.000 đồng/kg.
Thời điểm này, làng nuôi ốc hương ở Cồn Vạn (xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) đang bước vào vụ thu hoạch sau 7 tháng nuôi thả. Thế nhưng, hiện tại giá ốc đã giảm cực sâu, chỉ còn từ 130.000 – 150.000 đồng/kg nhưng vẫn không có thương lái đến thu mua.
Mô hình nuôi ốc hương thương phẩm đầu tiên tại TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) của gia đình ông Nguyễn Văn Lý (thôn Tam Hải 2, xã Kỳ Ninh) sau hơn 4 tháng nuôi đã có thể xuất bán.
Mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng có mái che ban đầu được triển khai ở xã Phước Dinh (huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận), hiện nay được nhiều hộ dân ở xã Tân Hải (Ninh Hải) áp dụng, cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Theo anh Nguyễn Văn Châu (xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận), thường khách hàng Trung Quốc chỉ mua ốc hương nhỏ (loại size 120-150 con/kg) với giá trung bình 250.000 đồng/kg, ngược lại người Việt mình thích ăn ốc hương (loại không quá 100 con/kg), điều này đồng nghĩa là ốc hương nuôi cần thời gian và vốn bỏ ra nhiều hơn.