Giá phân bón tăng
-
Hiện giá phân bón urê tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã lần đầu tiên vượt đỉnh, tăng lên tới hơn 1 triệu đồng/bao (loại 50kg), tương đương tới 20.000 đồng/kg. Nhiều nông dân chưa làm đã thấy trước cảnh... thua lỗ.
-
Tại Việt Nam, giá nhiều loại phân bón hiện đã vượt mốc 1 triệu đồng/bao (loại 50kg), khiến gánh nặng càng đè lên vai người nông dân trong vụ mùa sắp tới. Trong khi việc sản xuất phân hỗn hợp trong nước hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu nên khó có thể can thiệp để giảm giá…
-
Cà phê được mùa giá cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, Việt Nam đứng thứ 3 về cung cấp thủy sản cho Hàn Quốc, dịch tả lợn châu Phi bùng phát mạnh trở lại, giá phân bón tăng chóng mặt... là những tin chính trong Chuyển động nhà nông ngày 25/11.
-
So với cùng kỳ năm 2020, giá phân bón nhập khẩu đã tăng 1,5 lần và lên mức cao nhất trong hai năm. Giá phân bón tăng kỷ lục khiến nông dân lao đao vì sản xuất không còn lợi nhuận, thậm chí thua lỗ nặng.
-
Dù gặp nhiều khó khăn khi áp dụng sản xuất ‘3 tại chỗ’ và giá nguyên liệu tăng nhưng với sự quyết tâm, nỗ lực của toàn thể lãnh đạo - nhân viên, Nhà máy phân bón Bình Điền - Tây Ninh đã thành công duy trì hoạt động, đảm bảo an toàn sản xuất trong mùa dịch để giữ vững đà tăng trưởng…
-
Giá mít Thái hôm nay 30/10 ở ĐBSCL tiếp tục giảm từ 1.000 - 3.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Thái Tiền Giang cắt tại vườn giá cao nhất 21.000 đồng/kg. Nông dân trồng mít Thái đang chịu 3 áp lực lớn.
-
Cập nhật giá mít Thái hôm nay 25/10 tại ĐBSCL cho thấy, giá mít đi ngang sau 2 ngày giảm mạnh. Giá mít Thái Tiền Giang cắt tại vườn cao nhất 23.000 đồng/kg, giá mít tại vựa 25.000 đồng/kg. Giá phân bón tăng cao, người dân chuyển qua bón phân hữu cơ.
-
Cập nhật giá mít Thái hôm nay 23/10 tại ĐBSCL cho thấy giảm bất ngờ 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Thái Tiền Giang cắt tại vườn cao nhất 25.000 đồng/kg, giá tại vựa 27.000 đồng/kg. Dừng ngay việc bón phân vô tội vạ, vừa mất tiền vừa hại cây mít Thái.
-
Giá bán bình quân của DAP - VINACHEM (đã trừ chiết khấu) quý III/2021 hơn 13 triệu đồng/tấn, tăng 69% so với giá bán bình quân quý III/2020 (7,67 triệu đồng/tấn) và không phát sinh phí ủy thác xuất khẩu là nguyên nhân quan trọng giúp DAP - VINACHEM có lãi 4 quý liên tiếp.
-
Trước tình trạng giá phân bón tăng liên tục trong thời gian qua, người dân ở ĐBSCL đã và đang tìm mọi cách để kiếm đồng tiền lời từ việc trồng lúa.