Giá tiêu dùng
-
Lo ngại về lạm phát và đồng tiền mất giá khiến giới đầu tư đổ xô mua vàng, đẩy giá kim loại quý tăng kỷ lục. Nhưng liệu lạm phát có xảy ra sau cuộc khủng hoảng vì dịch Covid-19?
-
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2020 tăng 0,07% so với với tháng trước và giảm 0,12% so với tháng 12/2019 - đều là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-202.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2020 tăng 0,4% so với tháng trước, chủ yếu do giá xăng dầu trong nước biến động tăng theo giá xăng dầu thế giới và nhu cầu sử dụng điện, nước tăng cao trong thời gian nắng nóng kéo dài.
-
Các chuyên gia cho rằng, nếu kiểm soát tốt, giá thịt lợn không có biến động lớn thì sẽ không kích lạm phát lên quá mức 4%.
-
Thủ tướng đề nghị Ban chỉ đạo điều hành giá thảo luận kỹ về mục tiêu thứ 3, về “áp lực lên mặt bằng giá là gì”, về các giải pháp điều hành giá trong quý III, IV/2020 để giữ ổn định giá cả, “chứ tăng trưởng mà để lạm phát cao là thất bại”.
-
Đại biểu Nguyễn Thị Xuân cho rằng trách nhiệm của việc để giá thịt lợn neo cao suốt hơn 1 năm qua, hay sự lúng túng trong việc xuất khẩu gạo thuộc về Bộ NN&PTNT và Bộ Công Thương.
-
Dù Chính phủ, các bộ ngành đưa ra nhiều giải pháp để kiểm soát, giá lợn vẫn tiếp tục "nhảy múa" trong 5 tháng đầu năm. Đã có lúc giá lợn hơi quay đầu giảm, tuy nhiên sau đó lại bật tăng trở lại rồi lập đỉnh vào ngày 27/5, ở 105.000 đồng/kg.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2020 (CPI tháng 5/2020) giảm 0,03% so với tháng trước, đồng thời giảm 1,24% so với tháng 12 năm trước - mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
-
Để bình ổn giá thịt lợn, cần tập trung các giải pháp tăng đàn, tái đàn lợn hướng tới cân đối cung cầu mặt hàng này trên thị trường.
-
Nhiều doanh nghiệp bắt đầu thực hiện cam kết đưa giá lợn hơi về mức 70.000 đồng/kg. Giá thị lợn giảm theo lộ trình sẽ rút ngắn khoảng cách giữa thịt lợn trong nước và hàng nhập khẩu.