Giá tiêu dùng
-
Đầu phiên giao dịch ngày 11-3 (theo giờ Việt Nam), trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng 0,55%, đạt mức 98,51.
-
Hôm nay 8/3, Trung Quốc tuyên bố bắt đầu thực hiện đợt thu mua dự trữ thịt lợn thứ hai trong năm do giá của mặt hàng chiến lược này đã giảm xuống mức báo động cao nhất.
-
Ngày 28/2, Tổng cục Thống kê đã công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2022. Theo đó, bình quân 2 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 1,68% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 0,67%.
-
Giá xăng dầu lên mức cao nhất trong 8 năm, kéo theo giá tiêu dùng hàng húa, dịch vụ tăng theo, đặc biệt là rau xanh, thực phẩm.
-
Các dấu hiệu cảnh báo sớm về lạm phát đang xuất hiện ở một số nơi ở châu Á, khi giá năng lượng và thực phẩm tăng cao hơn bắt đầu tác động đến người tiêu dùng ở một số nước trong khu vực, nơi mà gần đây dường như miễn nhiễm với áp lực giá cả.
-
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời bạn đọc về cách tính lương hưu với lao động đóng bảo hiểm xã hội 20 năm.
-
Các chuyên gia của HSBC vừa đưa ra nhận định: Kỳ vọng lạm phát của Việt Nam năm 2022 ở mức trung bình 3% (dự báo trước đây là 2,7%) sau khi đánh giá tình hình giá nhiên liệu tăng cao...
-
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 vừa cho biết tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 sẽ đạt 7,5%, vượt mức tăng trưởng của Singapore, Thái Lan và Malaysia để trở thành quốc gia có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
-
Tháng 1/2022, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 0,19% so với tháng trước, do nhu cầu mua sắm cận Tết của người dân tăng cao. Hàng loạt nhóm thực phẩm thịt lợn, gia cầm, hải sản... tăng giá.
-
Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 1 tăng 0,19% so với tháng 12/2021 và tăng 1,94% so với cùng kỳ. Theo đó, lạm phát cơ bản tháng 1 đã tăng 0,66%.