Giá tiêu dùng
-
Giá tiêu dùng tăng cao nhất trong hàng thập kỷ đã khiến các ngân hàng trung ương phải can thiệp mạnh tay. Trong khi Ngân hàng trung ương Canada dự kiến trong ngày hôm nay sẽ tăng lãi suất, thì Ngân hàng Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) cũng cân nhắc thực hiện bước đi tương tự từ tháng 3/2022.
-
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước và tăng 1,81% so với tháng 12/2020. Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
-
Giá USD trên thị trường quốc tế giảm nhẹ song tại thị trường “chợ đen” mỗi USD vẫn tăng thêm 135 đồng.
-
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Trung Quốc, trong tháng 11, giá rau tại Trung Quốc tăng 30,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Nga tăng 8,4% trong tháng 11 so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức cao nhất kể từ đầu năm 2016, đặt áp lực lên Ngân hàng Trung ương Nga tăng thêm lãi suất.
-
Dự đoán giai đoạn cuối 2021, đầu 2022, nền kinh tế đối mặt với áp lực lạm phát. Bất động sản trở thành một trong kênh đầu tư được quan tâm.
-
Tháng 11, lạm phát tăng mạnh tại nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam đang đối mặt nguy cơ lạm phát nhập khẩu. Trong khi đó, dịch COVID -19 được dự báo sẽ bùng phát trở lại với biến chủng mới khiến giới đầu tư và dòng tiền lập tức tìm kênh trú ẩn vào chứng khoán, vàng, bất động sản (BĐS).
-
Theo World Bank, gói giảm thuế VAT trong tháng 11 và tháng 12/2021 cho các doanh nghiệp dịch vụ vận tải, du lịch, lưu trú, ăn uống và giải trí đã được thông qua kỳ vọng sẽ giúp thúc đẩy nhu cầu nội địa trong các ngành này.
-
Giá Bitcoin - loại tài sản được coi như một dạng "vàng kỹ thuật số" - tăng mạnh khi nhà đầu tư tìm cách đề phòng rủi ro lạm phát.
-
Dù đã mở cửa trở lại từ 1/10 sau hơn 4 tháng giãn cách, tuy nhiên do tình trạng thiếu hụt lao động bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, dự báo nền kinh tế của TP. HCM sẽ tăng trưởng chậm trong thời gian tới.