Giá tiêu dùng
-
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tháng 4/2022 đạt 455,5 nghìn tỷ đồng, tăng 3,1% so với tháng trước và tăng 12,1% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 1.777,4 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước.
-
Giá tiêu dùng ở Hàn Quốc trong tháng Tư tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tỷ lệ tăng cao nhất kể từ tháng 10/2008, khi Hàn Quốc bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009.
-
Giới chuyên gia cảnh báo FED cần đạt được sự "cân bằng tinh tế" để ngăn nguy cơ kinh tế suy giảm trước nhiều cú sốc bên ngoài, như xung đột Nga-Ukraine và các lệnh phong tỏa phòng dịch ở Trung Quốc.
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 chỉ tăng nhẹ 0,18% so với tháng trước, sau khi CPI tháng 3 tăng tới 0,7%, khiến cho giới quan sát kinh tế lo ngại.
-
Lạm phát kỉ lục đã ảnh hưởng tới doanh thu thu thủy sản tươi sống tại Mỹ trong tháng 3 năm nay. Giá thủy sản tươi trong tháng 3/2022 tăng 12,1% lên mức 8,51 USD. Giá tăng làm doanh thu thủy sản tươi sống giảm 10,4% còn 505 triệu USD trong tháng 3.
-
Dù áp lực lạm phát đang tăng nhưng với sự linh hoạt, chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong những năm qua, giới chuyên môn đưa ra lời khuyên không quá lo ngại về lạm phát tiền tệ trong năm 2022.
-
Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), giá lương thực thế giới đã ghi nhận mức cao kỷ lục mới trong tháng 3 vừa qua.
-
Chính phủ Tây Ban Nha cho biết khủng hoảng Ukraine là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng này.
-
Tổng cục Thống kê cho biết GDP Việt Nam tăng 5,03% trong quý I. Hầu hết ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trở lại.
-
Xung đột Nga - Ukraine gây nhiều tác động xấu đến nền kinh tế toàn cầu. Chỉ số giá tiêu dùng của các mặt hàng thiết yếu gia tăng nhanh chóng, các chuỗi cung ứng hàng hóa bị xáo trộn. Là nước có độ mở kinh tế cao và hội nhập sâu, Việt Nam cũng phải chịu hàng loạt ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng này.