Anh Trương Văn Tình (SN 1991), nông dân thôn Trung Thành, xã Khuôn Lùng, huyện Xín Mần (Hà Giang) dành tất cả niềm đam mê hiếm có đối với nghề ươm cây giống lâm nghiệp trong gần 10 năm qua. Vườn ươm cây giống lâm nghiệp giá trị tiền tỷ của Tình đã góp phần không nhỏ trong công cuộc phủ xanh những cánh rừng...
Những năm gần đây, cây dổi được nhiều người đưa vào trồng trên Krông Nô (Đắk Nông) theo mô hình nông lâm kết hợp. Bước đầu, trồng cây dổi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, đây là cây trồng còn khá mới mẻ, người dân cần thận trọng khi mở rộng diện tích.
Đổ mồ hôi, sôi nước mắt từ nghề này đến nghề khác vẫn không thoát nghèo, chỉ đến khi anh Bùi Văn Thiền (xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) bắt tay nuôi cá cảnh sinh sản mới nắm trong tay cơ ngơi tiền tỷ.
Hiện tại các địa phương tỉnh Đồng Nai đang nhân rộng mô hình nuôi con đặc sản, trong đó có các loại chim mang lại giá trị kinh tế cao như: heo thảo mộc, heo lai rừng, gà thảo mộc, gà rừng, chim trĩ, chim bồ câu…
Sau 4 năm tìm hiểu, học hỏi, hiện nay mô hình nuôi trai lấy ngọc của bố con ông Trần Nhật Duật và chị Trần Thị Ánh (trú tại xã Đồng Môn, TP. Hà Tĩnh) đã có những thành công bước đầu. Mỗi năm bán ra thị trường hàng nghìn viên ngọc có chất lượng đẹp, bỏ túi hàng trăm triệu đồng.
Thanh trà loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và tiềm năng lớn. Cây thanh trà ngọt cho ra loại trái thanh trà vị ngọt tại TX Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) được khuyến khích mở rộng diện tích để phát triển vùng nguyên liệu cũng như góp phần nâng cao đời sống kinh tế của người dân.
Nuôi cá lồng trên sông, hồ chứa nước ở TT-Huế không còn là chuyện lạ, nhưng nuôi cá leo an toàn trên hồ chứa mang lại hiệu quả kinh tế là chuyện mới đối với người dân.
Xuất phát điểm khó khăn, song bằng ý chí và nghị lực vượt khó, anh Lê Tấn Cường (42 tuổi), ở thôn 4, xã Đức Tân (Mộ Đức) và bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung (54 tuổi), ở thôn Liên Trì Đông, xã Bình Hiệp (Bình Sơn) vẫn kiên trì làm giàu trên mảnh đất quê hương.