Gia vị

  • Nước dùng được sử dụng rất nhiều trong các món ăn của người Việt. Để có nồi nước dùng ngon cũng cần những bí quyết riêng.
  • Bạn sẽ rất bất ngờ khi biết tới những công dụng dưới đây của dấm.
  • Trái cóc Thái có màu xanh, to cỡ đầu ngón chân cái, có vị chua, giòn, mềm (nhất là cóc non) và được các người dân nơi đây rất ưa chuộng trong việc chế biến món ăn như: cóc Thái ngâm muối đường - mặt hàng đặc sản của Chợ Mới (An Giang). Nhưng ấn tượng trong tôi nhất phải kể là: Cá rô đồng kho cóc Thái.
  • Sa kê (còn có tên gọi là cây bánh mì) là một loại cây đặc thù ở miền Tây Nam bộ. Trái sa kê có hình quả trứng, lớn cỡ miệng tô, vỏ màu xanh, có nhiều gai như trái mít. Nếu có dịp thưởng thức một lần thì sẽ nhớ mãi. Chính cái vị bùi bùi, nhạt nhạt, deo dẻo của sa kê làm say đắm khẩu vị biết bao thực khách.
  • Bàn về ẩm thực phương Nam, chỉ riêng món gà đen thôi cũng làm cho nhiều người choáng ngợp về sự đa dạng của món ăn và nghệ thuật sáng tạo tuyệt vời của các đầu bếp.
  • Đối với người dân quê miền Tây Nam bộ ngày trước, việc ăn uống bên cạnh là một nhu cầu thiết yếu còn là một thú vui tao nhã. Các món xôi phần lớn được làm từ nếp, trong đó, xôi vị được xem là món ăn ngon, chế biến khác công phu, cầu kì.
  • Năm nào cũng vậy, cứ độ tháng tư là người dân Vĩnh Long quê tôi chuẩn bị ra sông để kéo ruốc.
  • Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất không những cá tôm hào sảng mà còn dồi dào về gia súc gia cầm. Do đó, ngoài cá thịt tươi sống, bà con còn chế biến ra nhiều món ngon vật lạ như mắm, khô. Theo nhà văn Vũ Bằng, khô có hai loại chính: khô cá và khô thịt. Khô thịt gia súc có trâu, bò, ngựa…
  • Ai sinh ra và lớn lên đều cũng có một quê hương, nơi mà khi chúng ta đã như những chú chim sải rộng cánh bay đi khắp muôn phương để rồi lại đoàn viên vào mùa hội làng. Sau những màn rước kiệu, sau những trò chơi dân gian đã truyền lại từ bao đời, là ấn tượng về những mâm cỗ mang đậm bản sắc văn hóa Mường trong ngày làng mở hội.
  • Thay vì dùng thịt nạc hay “ốp táo” để kho thì bạn chọn phần gân được lạng ra thành từng miếng và có bám ít thịt mỏng. Gân kho xong sẽ nở phồng ra, tạo độ giòn sần sật khi ăn.