Giá xăng dầu thế giới
-
Giá xăng dầu hôm nay 2/8: Giá dầu thô lao dốc trong phiên giao dịch sáng nay, với dầu thô Brent giảm thêm gần 4%. Dự báo, dầu thô nhiều khả năng sẽ tiếp tục giảm điều chỉnh trước các số liệu sản xuất suy yếu...
-
Những ngày gần đây, giá xăng dầu trên thị trường thế giới và nhập khẩu từ Singapore đang đột ngột tăng mạnh trở lại...
-
Giá xăng dầu hôm nay 30/7: Áp lực về nguồn cung cộng với đồng USD suy yếu lấn át lo ngại về nhu cầu tiêu thụ giảm, giá dầu hôm nay tiếp tục duy trì đà tăng mạnh. Trong nước, kỳ điều chỉnh tới giá xăng dầu trở nên khó dự báo...
-
Giá xăng dầu hôm nay 29/7: Giá dầu tiếp đà tăng mạnh trong bối cảnh nhiều nước châu Âu đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng trầm trọng. Trong nước, dự báo, giá xăng tại kỳ điều hành tới ngày 1/8 có thể giảm từ 500 - 700 đồng, thậm chí tới 1.000 đồng/lít, nếu không tính trích Quỹ bình ổn giá.
-
Giá dầu thô đồng loạt đảo chiều tăng trong phiên giao dịch sáng nay (27/7) sau động thái "nóng" của Nga. Nga tiếp tục cắt giảm nguồn cung khí đốt cho châu Âu là nguyên nhân đẩy giá dầu hôm nay tăng.
-
Giá xăng dầu hôm nay 26/7: Giá dầu giảm trong phiên giao dịch sáng nay trong bối cảnh triển vọng tiêu thụ dầu ngày càng trở nên kém khả quan. Trong nước, theo Bộ Công Thương, giá xăng có thể giảm về 24.000 đồng/lít vào quý IV/2022.
-
Theo một doanh nghiệp dệt may tại Hưng Yên, giá xăng dầu giảm gần 7.000 đồng khiến họ vui mừng khôn siết bởi đỡ gánh nặng chi phí trung gian. Còn đại diện Hiệp hội Logistics cho biết, nếu giá xăng dầu được kiểm soát như hiện nay, các doanh nghiệp logistics cũng dễ ăn nói với khách hàng.
-
Hôm nay, sau phiên điều chỉnh giảm vào chiều ngày 21/7, tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu đều tấp nập người dân đi đổ xăng. Hầu hết mọi người đều tỏ ra hồ hơi, vui hơn khi giá xăng dầu giảm mạnh.
-
Với diễn biến giá xăng dầu thế giới, giá xăng trong nước dự báo tiếp tục tăng vào kỳ điều hành ngày mai 21/6.
-
Giá xăng dầu thế giới liên tục tăng phi mã trong thời gian vừa qua sau những thông tin xoay quanh lệnh cấm vận dầu Nga của Liên minh châu Âu (EU). Tình trạng thiếu hụt nguồn cung càng trở nên nghiêm trọng hơn khi nhóm OPEC+ khó có thể tăng sản lượng khai thác theo đúng hạn ngạch cam kết.