Giặc Nguyên Mông
-
Thừa lúc giặc sơ ý và không nhìn thấy, Yết Kiêu nhảy tùm xuống biển, lặn trốn về doanh trại quân ta, tiếp tục cùng quân dân ta đánh giặc cứu nước, gây cho chúng những kinh sợ trên đường thủy.
-
Sách Đồng Khánh địa dư chí về tỉnh Bắc Ninh có viết: “Lý Thường Kiệt đánh Tống, Trần Quốc Toản phá quân Nguyên, phần lớn đều dùng biền dũng người Bắc Ninh, lại đóng phủ đệ ở Vạn Kiếp thuộc phủ Lạng Giang, dân trong tỉnh đều trở thành quân lính cả". Vùng sông nước Lục Đầu Giang-Bình Than có vị trí đặc biệt quan trọng...
-
Hằng năm, cứ vào ngày mùng 7 Tết, người dân làng Gẩu, phường Đống Đa (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) lại nô nức tham gia hội làng. Theo tục lệ, rạng sáng 16/2, nhân dân "mổ lợn khao quân”, lấy thủ lợn dâng tế thánh là 7 anh em họ Lỗ có công giúp nước đánh giặc Nguyên Mông...
-
Sử sách và giai thoại dân gian từ bao đời nay lưu truyền về một người có tài bơi lội, lặn giỏi đã có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông thời Trần, đó là Yết Kiêu, quê ở Hải Dương, gia nô của Trần Hưng Đạo.
-
Dù thuộc tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội phong kiến (là gia nô hay còn gọi là đầy tớ) nhưng với tài năng của mình, Yết Kiêu và Dã Tượng đã được triều đình trọng dụng, lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược.
-
Xin nói khái quát về địa danh Hàm Tử – nơi diễn ra trận kịch chiến giữa quân nhà Trần do tướng quân Trần Nhật Duật chỉ huy với đạo thủy quân của giặc Nguyên Mông do Toa Đô chỉ huy. Cửa Hàm Tử xưa thuộc xã Hàm Tử bên tả ngạn sông Hồng, gần bãi Màn Trù, nay là xã Hàm Tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
-
Bình Than, cái tên quen thuộc với nhiều người, với câu chuyện kể về Trần Quốc Toản bóp nát quả cam bên ngoài hội nghị Bình Than. Nhiều năm qua, địa danh truyền thống đặc biệt này vẫn luôn được nhiều người nhắc tới.
-
Mặc dù có công lớn, Trần Khánh Dư chính là người duy nhất không được phong thưởng sau chiến thắng giặc Nguyên Mông năm 1289 cũng như sau đó, và suốt cả cuộc đời. Vì sao vậy?
-
Bà là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử nước ta lãnh đạo thành công việc sơ tán và bảo vệ được kho tàng, lương thực cùng sinh mệnh của nhiều người khác. Chính do công lao này mà người dân các thế hệ đã xem bà cũng là một "bà chúa Kho”.