Ông Nguyễn Quốc Hương ở xã Sơn Lộc (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đến với nghề trồng nấm khi đi tìm dược liệu chữa bệnh cho bố. Từ đó, ông thành lập hợp tác xã, liên kết với bà con để trồng nấm với doanh thu hơn 7 tỷ đồng/năm.
Ngày hội sản phẩm Quảng Nam năm 2023 là kênh kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp, HTX, các doanh nghiệp trong và ngoài nước với các doanh nghiệp, chủ thể OCOP của tỉnh Quảng Nam, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ vươn xa cả khu vực.
Từ nguồn vốn vay ưu đãi Ngân hàng CSXH, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư các mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả, từ đó nâng cao thu nhập cho gia đình và tạo việc công ăn việc làm cho nhiều lao động ở địa phương.
Nguồn vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã giúp hàng nghìn nông dân thành phố Đà Nẵng có điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
Những năm gần đây xã Đồng Yên (huyện Bắc Quang, Hà Giang) đã chú trọng phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đi đôi với tạo điều kiện cho các HTX phát triển. Nhờ đó mà đời sống kinh tế xã hội của người dân được nâng cao, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
"Nếu có chính sách tốt hơn, hỗ trợ hay hơn, được thừa nhận rộng rãi hơn sẽ tác động tích cực tới sự phát triển của doanh nghiệp xã hội, đặc biệt là khả năng đổi mới sáng tạo".
Anh Lê Xuân Nam (SN 1977) ở thôn Râm, xã Tự Lạn (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) được nhiều người biết đến với mô hình nuôi vịt hiện đại. Quá trình nuôi anh còn cho vịt nghe nhạc hằng ngày...
Những năm qua, Hội Nông dân tỉnh Lai Châu đã phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện ủy thác cho vay và làm cầu nối chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.