Giảm giá
-
Mặc dù mới chỉ chớm bước vào thu hoạch, song lúa đông xuân ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đồng loạt giảm giá đang gây tâm lý lo lắng cho nhiều bà con nông dân…
-
Chiều nay (3.2), Bộ Tài chính tiếp tục công bố sơ bộ kết quả kiểm tra giá cước vận tải của các tỉnh phía Nam.
-
Theo Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong lúc giá xăng dầu giảm rất nhiều mà một số doanh nghiệp cố tình trây ỳ không chịu giảm giá cước thì cần phải có biện pháp xử lý, nếu cần thiết thì vận động kêu gọi hành khách tẩy chay không đi xe của doanh nghiệp không chịu giảm giá cước.
-
Chỉ từ 40 - 70 ngàn đồng, bạn đã có thể sắm được một chiếc áo len xinh xắn để diện trong dịp Tết.
-
Thời điểm này năm 2014, khi giá xăng gần 25.000 đồng/lít, tôi đi xe khách từ Bến xe Giáp Bát đến Giao Thủy, Nam Định chỉ 70.000 đồng/vé. Ngày 28.1.2015 tôi cũng đi xe khách từ Giáp Bát về Giao Thủy (xe Hà Nội – Quất Lâm, biển số 18B-007.92) thì giá vé là 75.000 đồng/người, trong khi đó giá xăng lại giảm xuống chỉ còn hơn 15.000 đồng/lít. Rõ ràng đây là một nghịch lý.
-
Trong khi các cơ quan chức năng vẫn đang kiểm tra tình hình giảm giá cước vận tải sau giảm giá xăng dầu ở các tỉnh, thành phố để xử lý nghiêm các doanh nghiệp (DN) vi phạm, thì các DN vận tải đã đồng loạt thông báo tăng phụ thu cước vận tải dịp tết…
-
Cũng như cước vận tải, thời điểm này dù giá xăng dầu đã giảm mạnh, song theo khảo sát của phóng viên NTNN, giá cày bừa tại các cánh đồng của các tỉnh miền Bắc như Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định… vẫn đứng yên hoặc giảm không đáng kể.
-
“Vốn Nhà nước đầu tư cho ngành điện suy cho cùng cũng do người dân đóng góp, do vậy khi tăng giá ngành điện phải có trách nhiệm giải thích rõ cho người dân. Có như vậy, việc tăng giá điện mới tránh được những bức xúc, hoài nghi không đáng có…”.
-
“Nếu EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) nghe theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới (WB) tăng giá điện tới 40% trong 3 năm tới thì nền kinh tế sẽ chỉ có… phá sản thay vì sự “dọa” phá sản của EVN” - chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đã khẳng định như vậy.
-
Gần Tết, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng tăng đột biến cũng là lúc mà “virus” mang tên “khuyến mại lừa” tới tấp xâm nhập bất kể ở nông thôn hay thành thị.