Giảm lãi suất cho vay
-
Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nói gì về 185 lượt giảm lãi suất trên thế giới và dư địa của Việt Nam?
Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, trong thời gian đại dịch Covid-19 có đến 185 lượt giảm lãi suất của các ngân hàng trung ương các nước trên thế giới. Việt Nam đã thực hiện 4 lượt cắt giảm lãi suất. Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều chỉnh lãi suất nếu cần thiết. -
Theo nhận định của các chuyên gia, trong khi rủi ro từ ảnh hưởng của dịch COVID-19 vẫn đang hiện hữu, việc đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng trên 10% là khá khó khăn.
-
Hầu hết ngân hàng đều đã giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm trong tháng 8. Tại một số nhà băng, mức giảm lên tới gần 1 điểm % trong tháng vừa qua.
-
Nguồn vốn đang thừa, tín dụng khó tăng, nhưng ngân hàng rất thận trọng với việc giải ngân mới và chỉ áp lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp có khả năng trả nợ.
-
Trong bối cảnh tín dụng tăng chậm, thanh khoản hệ thống dư thừa, lãi suất huy động được cho là sẽ ngày một phân hóa giữa các ngân hàng.
-
Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 cho biết chưa nhận được nhiều hỗ trợ từ ngân hàng, đặc biệt về lãi suất. Trong khi dịch tái bùng phát mang đến những khó khăn mới.
-
7 tháng, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 3,45%, trong khi huy động đạt 5,31% khiến các ngân hàng bị "bội thực" tiền gửi và cuộc đua giảm lãi suất lại diễn ra. Hiện mức lãi suất huy động thấp nhất là 3,5%/năm kỳ 1-2 tháng và cao nhất là 7,3%/năm cho kỳ 13 tháng. Đây là cơ sở cho lãi suất cho vay giảm sâu.
-
Tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tái khởi động nền kinh tế bị ảnh hưởng dịch Covid-19, Agribank vừa quyết định giảm tiếp 0,2% lãi suất cho vay.
-
Các ngân hàng tư nhân đồng loạt giảm lãi suất cho vay với kỳ hạn trên 6 tháng từ 10 đến 30 điểm cơ bản. SHB vẫn duy trì lãi suất 9,2%/năm, cao nhất trong nhóm ngân hàng tại kỳ hạn 13 tháng với điều kiện tiền gửi trên 500 tỷ đồng.