Giảm lãi suất cho vay
-
Mới đây, một doanh nghiệp thuỷ sản lớn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã từ chối nhận phần giảm lãi vay của một ngân hàng với lý do "không khó khăn đến nỗi đó, giảm tí xíu mất công lắm".
-
Nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) sẽ giảm lãi suất cho vay tối đa 1%/năm so với lãi suất đang áp dụng đối với khoản vay cũ còn dư nợ của khách hàng hiện hữu.
-
Hàng loạt ngân hàng như : Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB, HDBank, Sacombank, TPBank, MBBank,… đã giảm lãi suất cho vay ít nhất 1%/năm kể từ 15/7 đến cuối năm cho các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, sau khi các nhà băng này được nới thêm room tín dụng.
-
Bắt đầu từ ngày 15/7, các ngân hàng đồng loạt thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện hữu. Đợt giảm lãi suất lần này sẽ tập trung vào các doanh nghiệp đang chịu tác động nặng nề từ đại dịch với mức giảm lên tới 2%.
-
Các ngân hàng đều đồng thuận giảm lãi suất cho vay để duy trì được nguồn tín dụng, đặc biệt là các khách hàng đã được tái cơ cấu. Để giữ được doanh nghiệp, quan trọng nhất là "mạch máu lưu thông", chứ không phải là "tăng cân hay giảm cân".
-
Ngân hàng Nhà nước giao Hiệp hội Ngân hàng vận động sự đồng thuận của các tổ chức tín dụng để giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp với những mức cụ thể ngay trong tháng 7/2021 này.
-
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) quyết định giảm đồng loạt lãi suất tiền vay và phí đối với khách hàng tại địa bàn Bắc Giang và Bắc Ninh trong thời gian 3 tháng từ 1/6 đến hết 31/8.
-
Nhiều cổ phiếu tăng giá mạnh, sau một vài phiên giao dịch đã bằng cả lãi tiền gửi tiết kiệm trong 1 năm nên các nhà băng phải tính toán điều chỉnh lãi suất huy động để “giữ chân” tiền gửi tiết kiệm. Đây cũng là một lý do khá xác đáng để lý giải cho hiện tượng lãi suất đang rục rịch tăng…
-
Trong bối cảnh lãi suất thấp, thống kê lợi nhuận quý I/2021 tại 11 ngân hàng vừa được HSC công bố cho thấy, tổng lợi nhuận trước thuế của nhóm ngân hàng này ước tính tăng trưởng 74% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, có 4/11 nhà băng sẽ có mức tăng trưởng tính bằng lần như VietinBank (1,5 lần); MBB (109%); MSB (3 lần); Seabank (126%).
-
Hoạt động kinh tế sôi động hơn sẽ khiến cầu tín dụng tăng mạnh hơn, lạm phát cũng tăng cao hơn trong nửa cuối 2021, khiến lãi suất tiền gửi tăng. Theo đó, mặt bằng lãi suất tiền gửi vẫn tiếp tục ổn định trong hầu hết Q2/2021 nhưng có thể nhích tăng từ 30-50bps (điểm cơ bản) trong nửa cuối năm 2021…