Việc giảm lãi suất rõ ràng là “có tác động tích cực”, đó là tín hiệu đảo chiều chính sách của NHNN. Giảm lãi suất tạo tâm lý kỳ vọng tích cực cho người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư sẵn sàng “xuống tiền” nhiều hơn thúc đẩy hoạt động sản xuất.
Nhiều ngân hàng đã bắt đầu giảm lãi suất cho vay với cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn mới chỉ ghi nhận thông qua các gói tín dụng cục bộ.
Sau lời kêu gọi của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, nhiều ngân hàng thương mại đã điều chỉnh biểu niêm yết lãi suất huy động theo hướng đi xuống, mức giảm khoảng 1% đối với từng kỳ hạn...
"Ngân hàng Nhà nước đã có chỉ đạo yêu cầu các ngân hàng đều phải giảm lãi suất huy động ở mức phù hợp, còn giảm lãi suất cho vay theo quy mô và tiềm lực để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế. Đây là chỉ đạo chứ không phải kêu gọi".
Kinh tế nóng nhất hôm nay (26/10) là các thông tin: Lãi suất tiết kiệm ngân hàng nào cao nhất?; Giá dầu chạm mức cao nhất trong nhiều năm; Đề xuất hoãn thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô trong nước thêm 3 tháng; Cua hoàng đế màu tím xanh xuất hiện tại Việt Nam...
Lãi suất huy động xuống mức thấp nhất kể từ năm 2017; giá dầu có thể lên đến 100 USD/thùng; 5 cá nhân rót gần 2.500 tỷ đồng vào công ty của ông Đặng Thành Tâm... là những thông tin kinh tế nóng nhất hôm nay (6/10)...
Trước áp lực giảm chi phí đầu vào để giảm lãi suất cho vay, ngay từ giữa tháng 8, nhiều ngân hàng (NH) đã bắt đầu giảm lãi suất huy động. Theo các chuyên gia kinh tế, mặt bằng lãi suất huy động của các nhà băng hiện đang ở mức thấp trong nhiều năm…
Nhiều ý kiến cho rằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động ở mức 3% như hiện nay là cao, tuy nhiên, trao đổi với Dân Việt, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng nếu như giảm mạnh lãi suất cho vay thì lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm, đồng nghĩa với khả năng phòng ngừa rủi ro trong tương lai sẽ yếu đi.