Giảm lãi suất tiết kiệm
-
Trong bối cảnh các ngân hàng liên tục điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm, một số ít nhà đầu tư không đủ kiên nhẫn để ngồi chờ hưởng lợi từ khoản lãi "nhỏ giọt" nên đã quyết định rút tiền ra để đi mua nhà đất.
-
Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo giảm lãi suất cho vay 1,5 - 2%/năm. Các ngân hàng thương mại cũng "ồ ạt" điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm, thậm chí có "ông lớn" ngân hàng dự kiến hạ lãi suất tiết kiệm về mức "siêu thấp".
-
Ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam cho rằng, kích cầu trong nước là chìa khóa để "giải bài toán" tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm 2023. Từ phía Chính phủ phải thực hiện chính sách tài khóa triệt để; kích cầu tư nhân cần tính đến giảm lãi suất tiết kiệm.
-
Các chuyên gia cho rằng, lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước còn dư địa giảm, có thể giảm tới 100 điểm cơ bản trong quý III/2023. Lãi suất tiết kiệm bình quân cũng được kỳ vọng sẽ hạ về mức 6,5-6,7%/năm vào cuối năm 2023.
-
Việc thay đổi phương thức mua giao kỳ hạn 6 tháng về phương thức mua giao ngay, Ngân hàng Nhà nước có thể tạo nguồn cung mới và tức thời. Theo đó, thanh khoản được kỳ vọng sẽ tiếp tục dồi dào, từ đó đưa mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm nhẹ.
-
Trong nửa cuối tháng 8, nhiều ngân hàng đã giảm mạnh biểu lãi suất tiết kiệm, trong đó có 2 “ông lớn” quốc doanh nhập cuộc. Lãi suất tiết kiệm giảm sâu khiến cho dòng tiền từ người dân đổ vào hệ thống ngân hàng "ngót" một nửa.
-
Làn sóng giảm lãi suất tiết kiệm chưa có dấu hiệu dừng lại khi ngân hàng tiếp tục giảm thêm từ 0,2 – 0,3% trong đầu tháng 11. Mức lãi suất cao nhất hiện nay cho kỳ hạn 1 năm tại các ngân hàng quốc doanh hiện chỉ còn 5,8%, thấp hơn khối ngân hàng TMCP 1,7%.
-
Ngay từ đầu tháng 6, một loạt ngân hàng giảm lãi suất huy động với mức giảm lên tới 0,5 điểm % so với tháng trước. Dù vậy, mức lãi suất huy động cao nhất tại nhóm ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân vẫn duy trì trên 9%/năm, còn tại 4 “ông lớn” ngân hàng thương mại Nhà nước là 6,6%/năm.