Giảm nghèo bền vững
-
Với mục tiêu giúp giảm hộ nghèo, tăng hộ khá, giàu, những năm qua, tỉnh Nam Định đã hỗ trợ, đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, mô hình kinh tế nông thôn. Nhờ vậy, chương trình giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Nam Định đang đạt được những kết quả đáng mừng.
-
Một trong những hạn chế trong công tác giảm nghèo giai đoạn cũ là tình trạng nghèo ở vùng "lõi nghèo" vẫn còn cao. Thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ những hộ nghèo ở vùng "lõi nghèo".
-
Trước thực trạng tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn còn ở mức cao, Đảng bộ, chính quyền huyện Mường Tè (Lai Châu) luôn trăn trở tìm lời giải cho bài toán giảm nghèo bền vững ở địa phương.
-
Là tỉnh trung du, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nhưng nhiều năm qua tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn còn cao (hơn 6%). Để hỗ trợ người dân, tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để giảm nghèo hiệu quả, bền vững.
-
Nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý, thống kê số liệu liên quan tới hoạt động bảo trợ xã hội và hộ nghèo, mới đây Bộ LĐTBXH đã công bố Dự thảo thông tư Quy định về quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống thông tin bảo trợ xã hội và giảm nghèo để lấy ý kiến trước khi phê duyệt.
-
Cộng đồng dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã làm rất tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng và hành trình, công sức giữ rừng của bà con được trả tiền. Đây là một trong những giải pháp lâu dài choi giảm nghèo bền vững ở các tỉnh, thành phố có rừng...
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, sáng 12/4, Ủy ban nhân dân xã biên giới Ia Dom, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum tổ chức trao 30 con bò cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã.
-
Một trong những hướng đi để giảm nghèo bền vững chính là phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. Thấu hiểu điều này, nhiều năm qua tỉnh Thanh Hóa đã rất chú trọng xây dựng các mô hình phát triển kinh tế để giảm nghèo.
-
Với sự năng động, chịu khó học hỏi, sử dụng vốn vay đúng mục đích hội viên nông dân Lù Văn Niên đã vươn lên thoát nghèo.
-
Luỹ tre biên thuỳ là mô hình trồng tre Bát Độ lấy măng và lá, dọc hành lang biên giới của phụ nữ huyện Phong Thổ, Lai Châu. Mô hình trồng tre hứa hẹn tạo nên nghề mới, thu nhập mới, giúp phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới giảm nghèo bền vững, từng bước vươn lên khá giả...