Giảm nghèo
-
Giai đoạn 2021-2025, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững đặt mục tiêu sẽ tạo nhiều việc làm, đảm bảo sinh kế giúp giảm khoảng cách, chênh lệch giàu nghèo.
-
Trong suốt hàng chục năm, cái đói, cái nghèo là nỗi ám ảnh của nhiều thế hệ người dân Lóng Sập, huyện Mộc Châu (Sơn La). Bằng quyết tâm giảm nghèo của cả hệ thống chính trị, Lóng Sập không còn là "bản ma túy”, bản "đói tiếng cười" năm nào mà thay bằng màu xanh của cây trái, màu xanh của sự yên bình.
-
Thanh Hóa thực hiện đề án trồng thâm canh, phục tráng rừng luồng trên địa bàn 7 huyện miền núi giai đoạn 2016-2021. Đến nay, toàn tỉnh đã thâm canh phục tráng được 12.980 ha rừng luồng, khối lượng luồng tăng cao, thu nhập người dân ổn định hơn.
-
Hỗ trợ người dân thực hiện các mô hình như: Nuôi trâu sinh sản, trồng cây ăn quả..., xã Nậm Hàng (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) đã giành được những kết quả khả quan trong công tác giảm nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo của xã mỗi năm giảm từ 3% – 4%.
-
Nhờ sự hỗ trợ vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội, cùng với những quyết sách do Tỉnh ủy, UBND tỉnh đề ra, Gia Lai đã giảm nghèo vượt chỉ tiêu Chính phủ giao, trở thành một trong những địa phương dẫn đầu về giảm nghèo ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
-
Không những giúp tăng tần suất canh tác đất nông nghiệp, cây rau cải Nhật Bản đang giúp bà con nông dân xã Vũ Muộn (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) tạo sinh kế, mở ra cơ hội thoát nghèo.
-
Hơn 4000 hộ gia đình có phụ nữ và thanh niên tại 2 vùng miền núi Đăk Krong và Hướng Hóa (Quảng Trị) đã được tiếp cận các phương pháp quản lý tài chính tiết kiệm và phát triển sinh kế, để nâng cao kỹ năng, thúc đẩy quá trình thoát nghèo. Từ chỗ là hộ nghèo, cận nghèo, mỗi gia đình đã dần dần cải thiện cuộc sống.
-
Tổng nguồn lực thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2021 khoảng hơn 2.000 tỷ đồng. Tỉnh phấn đấu có thêm từ 7-9 xã đạt chuẩn nông thôn mới, có 8 xã nông thôn mới nâng cao, 2-3 xã nông thôn mới kiểu mẫu.
-
Sau 3 năm thực hiện Chỉ thị 14-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn, toàn tỉnh đã có hơn 4.000 hộ thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu nhờ các chương trình cho vay, ủy thác cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) - Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn.
-
Hơn 30 năm thực hiện xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước đã giảm mạnh từ 58% (năm 1993), đến nay còn hơn 3,7% (năm 2019). Thành tựu lớn nhưng công tác giảm nghèo cũng còn gặp không ít khó khăn, thách thức.