Giảm phát thải – bán tín chỉ carbon
-
Ngành Nông nghiệp Quảng Bình kiến nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong việc chi trả từ nguồn thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ (ERPA).
-
Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon (giai đoạn 2023 - 2025) tuy nhiên việc chi trả gặp nhiều khó khăn do các quy định còn chồng chéo và chưa sát thực tế.
-
Bộ NTPTNT vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề xuất thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019. Theo Bộ NNPTNT, việc chuyển nhượng cần tiến hành sớm, bởi để lâu sẽ mất giá.
-
Mục đích chính của Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa ở ĐBSCL không phải để bán tín chỉ carbon kiếm lời. Đề án này nhằm xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp, phát triển bền vững, và đặc biệt là tăng thu nhập cho người trồng lúa.
-
Mục đích chính của Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa ở ĐBSCL không phải để bán tín chỉ carbon kiếm lời. Đang có nhiều doanh nghiệp nói quá, hoặc làm nhiễu thông tin về tín chỉ carbon từ lúa mà thực chất là đi kinh doanh vật tư nông nghiệp.
-
Các mô hình thí điểm trong Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao không những làm tăng năng suất và lợi nhuận cho nông dân, mà đã giúp giảm 2 tấn CO2/ha so với mô hình đối chứng lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng và giảm 12 tấn CO2/ha so với mô hình đối chứng ngập liên tục áp dụng phương thức
-
Tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ĐBQH TP.Hà Nội cho rằng, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề giao dịch tín chỉ carbon.
-
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán 51,5 triệu USD, tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng nhờ chuyển nhượng 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng.
-
Theo báo cáo của Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), với độ che phủ rừng của Việt Nam hiện nay là trên 42% thì tổng lượng hấp thụ CO2 hàng năm lên đến gần 70 triệu tấn, trong khi lượng phát thải hàng năm của ngành lâm nghiệp khoảng 30 triệu tấn. Khai mở "kho vàng" dưới tán rừng, hình thành thị trường carbon là cơ hội lớn của Việt Nam.
-
Festival hoa kiểng Sa Đéc - dáng vóc của một thành phố hoa; Đặc sắc lễ mừng lúa mới ngày cuối năm của người Ba Na ở Bình Định; Vựa lúa ĐBSCL với mục tiêu giảm phát thải – bán tín chỉ carbon; Nông sản tiếp tục được kỳ vọng là “ngòi nổ” xuất khẩu 2024...