Giảm phát thải khí nhà kính
-
Để trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045 và đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết, Việt Nam phải giải bài toán vừa hướng tới một nền kinh tế carbon thấp, đồng thời có tốc độ phát triển vượt bậc.
-
Cùng với phiên toàn thể diễn ra vào chiều 2/11, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế xanh tổ chức tại Hà Nội đã diễn ra 12 phiên hội nghị, với các chủ đề "nóng hổi" như năng lượng tái tạo, tài chính xanh, giảm phát thải và nông nghiệp bền vững.
-
Phát triển “nuôi tôm ôm cây lúa” theo hướng hữu cơ, truy xuất dấu chân carbon trong chuỗi giá trị tôm và chuỗi giá trị lúa gạo đã chứng minh giảm phát thải khí nhà kính gần chạm đến ngưỡng “Net Zero”…
-
Ngày 1/12, Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM, Sở Công Thương TP.HCM và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức hội thảo về vai trò của công nghệ hydrogen trong việc thúc đẩy chuyển đổi sang năng lượng xanh.
-
Trong 5 năm (2022-2027), dự án dự kiến sẽ hỗ trợ khoảng 300 nghìn hộ dân trồng lúa ở ĐBSCL tiết kiệm khoảng 15% chi phí đầu vào, đồng thời giảm phát thải khoảng 200.000 tấn CO2.
-
Việt Nam sẽ được Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB) thanh toán 51,5 triệu USD (tương đương hơn 1.200 tỉ đồng) cho dịch vụ thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) từ ngày hôm nay 22/10.
-
Theo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về về thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng, những đơn vị phát thải khí CO2 lớn ra ngoài môi trường trong quá trình sản xuất, kinh doanh sẽ phải trả phí.