Giao thông đường thủy
-
Hơn 30 năm trước ở Cà Mau tồn tại một loại hình “độc nhất vô nhị” được gọi là cầu kéo chuyên kéo xuồng, ghe qua đập giúp cho người dân thuận tiện hơn trong việc di chuyển.
-
Trong điều kiện ngân sách TP còn khó khăn, phí cảng biển là nguồn thu góp phần giải quyết nguồn vốn bố trí cho đầu tư kết cấu hạ tầng TP.HCM.
-
Sông Sài Gòn có vị trí chiến lược trong mạng lưới giao thông TP.HCM, kết nối TP với các tỉnh thành Đông Nam bộ, nếu khai thác hiệu quả kinh tế ven sông sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn.
-
TP.HCM chuẩn bị nâng tĩnh không cầu Bình Triệu 1 (trên quốc lộ 13) và cầu Bình Phước 1 (trên quốc lộ 1) để đáp ứng đồng bộ các cầu trên sông Sài Gòn đạt tối thiểu 7m.
-
13 viên chức là Trưởng, Phó các trạm thuộc Trung tâm Quản lý đường thủy (trực thuộc Sở GTVT TP.HCM) phải bổ sung bản kê khai tài sản thu nhập trong năm 2021 do danh sách phê duyệt bị thiếu.
-
Hai tuyến vận tải đường thủy là TP.HCM-Côn Đảo và TP.HCM-Tiền Giang sẽ được TP.HCM đẩy mạnh triển khai, đưa vào khai thác trong thời gian tới để giảm áp lực giao thông đường bộ.
-
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thủy dịp lễ Quốc khánh 2/9 và khai giảng năm học mới 2023-2024.
-
Có nhiều phương án nâng tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4, Sở GTVT TP.HCM đang nghiên cứu đề xuất lựa chọn giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất.
-
Do có nhiều tuyến đường thủy nằm ngay trung tâm, TP.HCM rất thuận lợi trong việc vận tải hành khách, kết hợp khách du lịch. Ngành Giao thông và Du lịch đã khảo sát nhiều tuyến, điểm, để làm vực lại hoạt động du lịch trên sông.
-
Từ 8/6-8/12/2023, khu vực ngã ba sông Tiền-bờ trái rạch Kỳ Hôn (huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) và đoạn Km108+790-Km109+150 (bờ trái) hạn chế giao thông thủy để phục vụ thi công kè