Giao thông thủy
-
Ngày 31/12, UBND TP.HCM chính thức làm Lễ khởi công xây dựng công trình nâng tĩnh không cầu Bình Triệu 1 trên quốc lộ 13, và cầu Bình Phước 1 trên quốc lộ 1.
-
Quận 7 (TP.HCM) đang mở nhiều tuyến du lịch đường thủy mới, khởi hành từ bến Ngôi Sao Việt. Một số tuyến kết nối với Đồng Nai qua tour du lịch golf rất thuận tiện, di chuyển bằng cano cao tốc chỉ mất khoảng 25 phút.
-
Tại Bình Định, mực nước lũ tại các sông đang lên gây ra tình trạng ngập, chia cắt giao thông, tỉnh này cũng đưa ra cảnh báo đề phòng mưa lũ ảnh hưởng đến an toàn hồ chứa trên địa bàn.
-
UBND TP.HCM vừa phê duyệt kế hoạch cải tạo con rạch Xuyên Tâm ô nhiễm nhất TP.HCM với tổng kinh phí hơn 9.600 tỷ đồng, dự kiến tháng 8/2024 sẽ bắt đầu khởi công.
-
Từ 8/6-8/12/2023, khu vực ngã ba sông Tiền-bờ trái rạch Kỳ Hôn (huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) và đoạn Km108+790-Km109+150 (bờ trái) hạn chế giao thông thủy để phục vụ thi công kè
-
Hưng Yên vốn là vùng đất phù sa cổ của vùng đồng bằng Bắc Bộ, được kiến tạo, hình thành từ hàng vạn năm về trước. Thời Hùng Vương, Hưng Yên thuộc bộ Giao Chỉ, huyện Chu Diên. Thời Ngô gọi là Châu Đằng...
-
Trước thực trạng phao xốp trôi nổi trên vịnh Hạ Long ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, cản trở tuyến luồng giao thông thủy và du lịch biển, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh vừa ra "tối hậu thư" cho các địa phương thu gom xong trước 28/4.
-
Kênh Long Xuyên - Rạch Giá là kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành làng xóm, dân cư...Để tuyên dương công trạng của Nguyễn Văn Thoại, vua Gia Long đổi tên kênh Tam Khê thành kênh Thoại Hà, núi Sập thành Thoại Sơn (An Giang), cất miếu Sơn Thần, dựng văn bia...
-
Theo UBND TP Hồng Ngự (Đồng Tháp), trong 2 ngày 16 và 17/12, một đoạn luồng đường thủy kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng sẽ bị cấm hoàn toàn phương tiện thủy lưu thông theo giờ để phục vụ Lễ hội cá tra lần I năm 2022.
-
"Kinh Ông Kiệt" biến Tứ giác Long Xuyên từ "túi phèn" rắn, chuột còn không sống được thành "kho lúa"
Cùng với kinh Thoại Hà, kinh Vĩnh Tế, kinh T5 (kinh ông Kiệt) đã đi vào lịch sử khi góp phần thay đổi cả Tứ giác Long Xuyên rộng lớn thuộc các tỉnh An Giang, Kiên Giang và một phần thành phố Cần Thơ, biến đổi vùng đất được xem là “túi phèn” thành “kho lúa” miền Tây.