Những ngày qua, trên mạng xã hội chia sẻ bản tường trình ghi là của cô giáo dạy lớp 1, tại một trường tiểu học ở quận 8 (TP.HCM). Sự việc xuất phát từ mâu thuẫn, hiểu nhầm giữa phụ huynh và giáo viên.
Dù vừa có giá trị văn hóa, lịch sử, nhưng ngôi trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt đang phải đối mặt với tình trạng nhiều giáo viên mất việc làm do thực hiện Luật Giáo dục 2019.
Bạo lực gia đình (BLGĐ) không chỉ để lại hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, tâm lý cho phụ nữ mà còn để lại hậu quả nặng nề với sức khỏe tâm lý của chính con em họ.
Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội sẽ đứng trước nguy cơ mất việc làm khi UBND huyện Thanh Oai thực hiện việc chấm dứt hợp đồng theo chỉ đạo của thành phố.
Mỗi học sinh có một khả năng tiếp nhận khác nhau nhưng điểm thi đua của giáo viên lại “chìm nổi” theo điểm số của học trò. Điều này dẫn đến không ít chiêu đối phó của giáo viên để “vớt” cả thầy lẫn trò.
“Không chỉ có giáo viên mừng mà những người làm quản lý như chúng tôi cũng rất mừng khi nghe dự thảo luật đề xuất tăng lương. Bởi vì nếu đời sống của giáo viên được đảm bảo thì họ sẽ tập trung vào công tác chuyên môn tốt hơn, vị thế người thầy cũng nâng lên và các tiêu cực bên ngoài sẽ hạn chế.
Theo dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), giáo viên tiểu học sẽ được nâng chuẩn trình độ lên hệ cao đẳng (CĐ), tiến tới lên hệ đại học (ĐH) để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tuy nhiên, nhiều người lo ngại, việc nâng chuẩn trình độ sẽ ảnh hưởng nhiều đến công việc và đời sống giáo viên.
Ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non, Bộ GD-ĐT cho biết, hiện các sơ sở giáo dục mầm non vẫn còn thiếu giáo viên nên các trường đào tạo giáo viên mầm non không cắt giảm chỉ tiêu đào tạo.
Chiều 29/10, Hội đồng kỷ luật Trường Tiểu học Thuận Hòa và Phòng giáo dục thị xã Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên - Huế) vẫn chưa liên lạc được với cô giáo đánh… bầm mông 9 học sinh lớp 2/1.