Giờ làm thêm
-
Hiện nay khá nhiều công nhân, lao động được công ty huy động làm giờ, tăng ca. Luật quy định, lao động tăng ca được tăng lương và được thêm nhiều chế độ hỗ trợ. Tuy nhiên, không phải lao động nào cũng biết.
-
Luật sư cho biết người lao động sẽ được trả lương ít nhất bằng 300%, chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương.
-
Với quy định tăng giờ làm thêm, doanh nghiệp được ví như “hạn hán gặp mưa rào”. Tuy nhiên, nếu ngành chức năng không thường xuyên kiểm tra, giám sát rất dễ dẫn đến kiện cáo, đình công vì người lao động bị ép làm nhưng chế độ không tương xứng.
-
Tháng 4/2022, hàng loạt các quy định, chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực. Cùng điểm qua những chính sách pháp luật đáng chú ý người dân cần biết.
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định trường hợp người sử dụng lao động có nhu cầu và được sự đồng ý của người lao động thì được sử dụng người lao động làm thêm giờ không quá 60 giờ/tháng và không quá 300 giờ/năm, trừ một số trường hợp.
-
Tiền lương làm thêm giờ là một vấn đề được nhiều người lao động quan tâm, nhưng không phải người lao động nào cũng nắm rõ cách tính.
-
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất tăng giờ làm thêm trong tháng từ 40 giờ lên 72 giờ và tổng số giờ làm thêm của người lao động không quá 300 giờ trong một năm mà không bị giới hạn nhóm ngành, nghề, công việc.
-
Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động, với hàng loạt đầu mục công việc được đề ra, như kết nối cung – cầu, đưa người lao động trở lại thành phố, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vốn… Nhưng cụ thể nhất là đề xuất tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/năm
-
Trước sức ép từ các đơn hàng và thực tế chuỗi cung ứng sản xuất bị ảnh hưởng vì dịch Covid-19, mới đây, Bộ LĐTBXH đã tiếp nhận ý kiến của các hiệp hội và chính thức có đề xuất tăng giờ làm thêm hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất.
-
Từ 1/1/2021, theo Bộ Luật lao động 2019, NLĐ sẽ được tăng ca thêm 10 tiếng/tháng. Đây là điểm mới ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người lao động được ban hành.