Giống sắn kháng bệnh khảm lá
-
Ngành nông nghiệp Tây Ninh và các đơn vị nghiên cứu vẫn nỗ lực tìm kiếm giống khoai mì mới, vừa có gen kháng khảm, đảm bảo năng suất, chất lượng, vừa chống chịu tốt với các bệnh điển hình trên cây trồng này.
-
Với tốc độ tăng gấp 10 lần theo cấp số nhân, diện tích giống sắn (khoai mì) kháng bệnh khảm lá từ 2.000ha ở Tây Ninh có thể tăng lên 10.000ha vào niên vụ 2023-2024
-
Niên vụ 2021 - 2022, các giống mì kháng bệnh, sạch bệnh khảm lá được đưa vào trồng khảo nghiệm tại nhiều địa phương tại tỉnh Quảng Ngãi. Sau 6 - 7 tháng trồng, các ruộng mì phát triển tốt, kỳ vọng sẽ cho ra nguồn giống chất lượng để đưa ra sản xuất trên diện rộng.
-
Cùng với các giải pháp đồng bộ của ngành chức năng, chính người dân Tây Ninh đã sống chung và thích ứng rất tốt với dịch khảm lá sắn. Vì thế, dù bệnh khảm lá sắn hoành hành; năng suất, sản lượng sắn (khoai mì) ở Tây Ninh vẫn cao.
-
Nỗ lực tìm kiếm giống mì kháng bệnh của Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc (Đồng Nai) đã mang lại hiệu quả tích cực khi giống mì TMEB419 cho năng suất cao và kháng bệnh khảm lá.
-
Mới đây, 4 giống mì HN1, HN36, HN80, HN97 trồng thử nghiệm ở Tây Ninh đã được đoàn khảo sát của Bộ NNPTNT đánh giá cao về mức độ kháng bệnh và sức chống chịu được bệnh khảm lá.
-
Nhanh chóng khảo nghiệm, đưa các giống mì (sắn) kháng bệnh vào sản xuất là phương án tối ưu và cấp bách để đối phó dịch bệnh khảm lá và giảm thiểu thiệt hại cho người trồng mì.
-
2 giống mì HN3 và HN5 hoàn toàn không nhiễm bệnh khảm lá, Sở NNPTNT tỉnh Tây Ninh tự tin đề nghị giải thể Ban chỉ đạo phòng chống khảm lá mì của tỉnh.
-
Bệnh khảm lá mì (sắn) vẫn lan rộng ở nhiều địa phương của tỉnh khu vực miền Nam và Tây Nguyên khiến năng suất mì giảm. Tình trạng giãn cách xã hội do dịch Covid-19 cũng khiến việc thu hoạch mì gặp khó khăn. Nhiều nông dân trồng mì đang rầu đứt ruột.
-
Giá khoai mì (sắn) ở nhiều địa phương tiếp tục duy trì ở mức cao, nhưng nhiều nông dân không được hưởng lợi, do khoai mì bị mất mùa vì thiên tai, dịch bệnh.