Gỗ lũa
-
Các cửa hàng hoa ở thành phố Vinh, Nghệ An đã bắt đầu nhập hàng vạn cây lan hồ điệp từ Đà Lạt về để phục vụ thị trường Tết. Đặc biệt, hoa lan hồ điệp được kết trên gỗ lũa đẹp như một tác phẩm nghệ thuật có giá hàng chục, thậm chí cả trăm triệu đồng.
-
Lan hồ điệp được trồng trên gỗ lũa mang vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc được bày bán tại chợ hoa Tết Mỹ Đình đang thu hút nhiều người dân Thủ đô trước Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Giá mỗi sản phẩm hoa lan hồ điệp gắn gỗ lúa có giá từ 20 đến 100 triệu đồng.
-
Thợ lành nghề U80 đất Ninh Bình “hô biến” những khúc cây vô tri thành tượng gỗ "có hồn" vạn người mê
Công việc "biến" những khúc gỗ vô tri thành các sản phẩm sinh động đã gắn bó với ông Phạm Ngọc Vũ (phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình) hơn 60 năm. Tuy tuổi cao, ông Vũ vẫn cố giữ nghề vì đam mê và mong muốn truyền lửa cho con cháu sau này. -
Thân cây đước, chang đước, cây cóc, cây dà, cây vẹt do các dây leo quấn quanh thân cây lâu ngày thành hình xoắn trông rất lạ mắt, được người bản địa vùng rừng ngập mặn Cà Mau có đôi bàn tay khéo léo chế tác thành chiếc giá võng, bộ sa-lon...rất đẹp.
-
Cây cảnh bonsai ngày, nhất là cây cảnh bonsai ghép gỗ lũa của làng nghề cây cảnh Vị Khê, xã Điền Xá (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) càng được thị trường ưa chuộng, thu hút nhiều người tham gia sản xuất, kinh doanh mang lại việc làm, nguồn thu nhập cao cho nhiều người dân.
-
Những “báu vật” gỗ lũa nằm sâu dưới đáy sông Tiền hàng trăm năm được một đại gia miền Tây thuê người và huy động máy móc trục vớt, rồi "biến" chúng thành những tác phẩm nghệ thuật vô giá.
-
Nắm bắt xu hướng của người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng dòng quất bonsai, các nhà vườn trồng quất cảnh Tứ Liên đã có nhiều sáng kiến trong việc trồng cây quất trong những lọ hoa, bình gốm hay hốc đá, ghép gỗ lũa, có giá trị lên tới cả trăm triệu đồng/gốc.
-
Bộ sưu tập tượng làm từ những khúc gỗ lũa quý hiếm, bị chôn vùi dưới lòng sông hàng trăm năm của một người miền Tây, khiến nhiều người ngỡ ngàng.
-
Cạnh tuyến Quốc lộ 9 (giáp ranh huyện Hướng Hóa và huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), nhiều người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô ở bản Vùng Kho, xã Đakrông bày bán gỗ lũa, đá cảnh với nhiều hình thù kì dị, đẹp mắt. Dù tìm kiếm gỗ lũa, đá cảnh rất vất vả, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng công việc này mang lại thu nhập đáng kể...