Gỗ lũa

  • Với kiến thức có được tại trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, cùng với niềm đam mê và khát vọng làm giàu, chàng kiến trúc sư trẻ Nguyễn Văn Hà (SN 1991) trú ở xóm 13, xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã vượt qua nhiều thử thách để trở thành ông chủ của cơ sở chế tác gỗ lũa, hàng năm lãi ròng gần 400 triệu đồng/ năm. Nhiều người nói vui anh Hà về quê chơi với gốc cây mà vẫn ra tiền.
  • Bộ bàn ghế hình thù quái được làm bằng gỗ lũa sao đen nghìn năm tuổi, giá có thể lên tới vài tỷ đồng.
  • Chơi lũa mini hoặc cây khô nghệ thuật đơn giản hơn nhiều so với thú chơi cây cảnh, hay chim, cá cảnh… Bởi người chơi không cần phải có khuôn viên rộng, không cần đầu tư ang chậu, bể, lồng, không phải chăm bón, tỉa cành, tưới nước, cho ăn… Tuy nhiên, nó có sự cuốn hút kỳ lạ bởi sự khó khăn trong việc cất công sưu tầm.
  • Những gốc cây, khúc gỗ nhặt được ở sông suối, nhưng vô tình đã trở thành những "báu vật" có giá tiền tỷ đối với không ít người dân.
  • Trước Tết cổ truyền năm nào cũng thế, hoa và cây cảnh chợ Bưởi (Tây Hồ) được bày bán nhiều hơn những ngày thường, xuất hiện nhiều loại hoa lạ rất đẹp, rất mới.
  • (Dân Việt) - Ông Nguyễn Thanh Tùng (50 tuổi, ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) đã khéo léo “nhào nặn” những gốc cây gỗ vô tri giữa núi rừng, thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
  • (Dân Việt) - Sau khi thất bại với nghề đúc chậu, trồng hoa, cây cảnh, anh Lê Văn Hải (thôn An Khê, xã Hải Thái, Gio Linh, Quảng Trị) tìm hiểu nghề làm gỗ lũa và đã thành tỷ phú từ nghề này.
  • Dân Việt - Sáng 8.4 Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) đã tổ chức lễ khánh thành Bảo tháp Phật ngọc lớn nhất Việt Nam trước sự chứng dự của hàng ngàn người dân và tăng ni Phật tử từ mọi miền cả nước.
  • Chỉ vài năm trước, người dân xã Triệu Đề, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc vẫn phải đạp xe khắp nơi kiếm sống, nhưng giờ không ít người đã thành ông chủ có cỡ ngồi ôtô đời mới nhờ ươm trồng và bán cây cảnh.
  • Người chơi và mê gỗ lũa ở đất Hà Thành không ít, nhưng bỏ hơn chục năm ngược Bắc xuôi Nam sưu tầm, coi nó là cái nghiệp và nguyện gắn bó đến hết đời như Lê Thanh Đại hẳn không nhiều.