Gỗ quý hiếm
-
Đến năm 2012, ông Đặng Văn San, xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) trồng được rừng sưa đỏ hơn 600 cây. Với hơn 600 cây gỗ sưa, ông San đang sở hữu tài sản trị giá hàng tỷ đồng. Các cây sưa đỏ trong vườn đã trồng từ 6 đến 15 năm. Cây sưa đỏ to đạt khoảng 100 kg lõi gỗ quý, thương lái hỏi mua.
-
Quần thể cây sa mu, cây pơ mu quý hiếm ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) được coi là lớn nhất Bắc Trung Bộ với nhiều cây cổ thụ trăm tuổi, đặc biệt có cây cổ thụ gần 1.500 tuổi.
-
Đây là một loại cây gỗ cực kỳ quý giá và đắt đỏ thuộc vào hàng bậc nhất thế giới bởi những công dụng mà nó có thể mang lại cho đời sống của con người.
-
Rừng lim xanh nổi tiếng thuộc hai thôn Bắc Sơn và Thái Học, xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá được trồng từ thời Pháp. Nhiều cây gỗ lim lớn, có giá trị cao không chỉ về kinh tế, mà còn về nguồn gen sinh học.
-
Nép mình bên khu vườn xanh mát, ngôi nhà cổ như trầm mặc với thời gian. Đến nay, ngôi nhà ấy đã tròn 120 tuổi và được biết đến với tên gọi Nhà Trăm cột, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
-
Di tích nhà cổ của ông Lê Quang Xoát (xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được biết đến là công trình kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á- Âu, nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc...
-
Đối tượng vận chuyển nhiều gỗ xá xị quý hiếm đã để lại xe ô tô cùng tang vật để bỏ trốn khi bị lực lượng chức năng ở Thừa Thiên Huế truy bắt.
-
Tử Cấm Thành ở Trung Quốc có bề dày lịch sử hơn 600 năm. Đây là cung điện bằng gỗ lớn nhất thế giới nhưng không hề bị mối mọt. Vì sao?
-
Nhiều cây gỗ sưa trồng tại Công viên văn hóa Đống Đa, quận Đống Đa, TP.Hà Nội có đường kính lớn, vỏ sần sùi, rêu phong.
-
Sau hơn 3 năm chặt hạ, trải qua 4 lần bán đấu giá, lô gỗ sưa thu được từ hai cây sưa đỏ 50 tuổi và 130 tuổi trong khuôn viên đình Phụ Chính (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đến nay vẫn nằm bất động trong thùng container.