Startup xe đạp làm bằng corbon fiber (sợi carbon) đầu tiên trên thế giới có thiết kế liền khung từ sợi carbon, trọng lượng chưa tới 1kg sẽ được bà Lê Diệp Kiều Trang, cựu CEO Go-Viet cùng chồng đầu tư trong thời gian sắp tới.
Các lời kêu gọi tắt app và tiến tới đình công của tài xế beBike tại Hà Nội hôm 11/11 tạm lắng xuống. Nhưng dư âm của nó sẽ ảnh hưởng tới những gì nhà sáng lập đồng thời là CEO Be Group Trần Thanh Hải tuyên bố sẽ thực hiện. Hãng gọi xe này dường như đang gặp phải những trục trặc không nhỏ về quản trị doanh nghiệp cũng như đang đối mặt với một tương lai mờ mịt...
Theo kết quả nghiên cứu của ABI Research, 6 tháng đầu năm 2019, đã có 200 triệu chuyến xe hoàn thành thông qua các ứng dụng tại Việt Nam. Trong số này, Grab áp đảo với 146 triệu cuốc xe, chiếm 73% thị phần, Be với 16 triệu cuốc xe tạm thời có 16% thị phần, Go-Viet, chỉ xếp thứ ba với 21 triệu cuốc xe, tương ứng 10% thị phần...
Mặc dù thị trường gọi xe vẫn đang tiếp tục tăng trưởng, nhưng ABI Research cho rằng các nền tảng gọi xe trên toàn thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ rất cao.
Số cuốc xe càng nhiều thì khoản lỗ càng lớn, lãnh đạo một hãng gọi xe công nghệ nhận định. Với cuộc đua khốc liệt hiện nay, các hãng đang đốt tiền ra sao?
Bà Lê Diệp Kiều Trang quyết định rời công ty khi Go-Viet vẫn “dậm chân” với 3 dịch vụ chở khách, giao nhận và giao thức ăn. Go-Viet cũng là thành viên cuối cùng trong "bộ tứ quyền lực" của thị trường gọi xe chưa có ví điện tử.
CEO thứ 2 của Go-Viet Lê Diệp Kiều Trang rời công ty khi Go-Viet vẫn “dậm chân” với 3 dịch vụ chở khách, giao nhận và giao thức ăn. Go-Viet cũng là thành viên cuối cùng trong "bộ tứ quyền lực" của thị trường gọi xe chưa có ví điện tử.
“Đầu quân” cho Go-Viet trên cương vị Tổng giám đốc kể từ tháng 4/2019, “cô gái vàng” Lê Diệp Kiều Trang sẽ rời khỏi vị trí này chỉ sau 5 tháng điều hành và để lại ghế trống chưa có người thay.