Góc sài gòn
-
Ở TP.HCM, đặc biệt tại khu Chợ Lớn, một trong những món ăn tiêu biểu chính là món mì. Dân Chợ Lớn có thể ăn mì cả 3 bữa sáng, trưa, chiều trong ngày. Y như dân Hà Nội ăn phở, dân Sài Gòn ăn bánh mì hay dân Long Xuyên ăn cơm tấm vậy.
-
Một số khách hàng uống nước của quán sâm từ hồi nhỏ xíu cho đến tận lúc trưởng thành. Đến lúc già lại tiếp tục dẫn theo con cháu lủ khủ tiếp tục ủng hộ cửa tiệm.
-
Sau bao nhiêu năm, dù trải qua bao nhiêu biến động của thời cuộc, Sài Gòn trong tâm tưởng của nhiều người vẫn là một thành phố luôn tái tạo nỗi nhớ, cho dù sống rất xa, hay đang sống ngay trong lòng nó.
-
Một trong những tên địa danh gây lúng túng cho các độc giả qua nhiều thế hệ, đấy là tên "Gia Định". Gia Định thời chúa Nguyễn có thể xem là thành phố Sài Gòn và vùng phụ cận. Đến thời vua triều Nguyễn lại được xem như toàn Nam Bộ.
-
Trên con đường nhỏ yên bình mang tên Phan Thúc Duyện tại quận Tân Bình (TP.HCM), có một khuôn viên rợp bóng cây rộng gần 2.000m2, tĩnh lặng giữa phố xá ồn ào tứ bề.
-
Nếu bạn cần một không gian thoáng đãng trên cao để ngắm hoàng hôn, một khu vườn rộng lớn, tràn ngập cây xanh thì "Skyy Rooftop" tại trung tâm Phú Nhuận là một lựa chọn không tồi.
-
Nằm ngay vòng xoay hồ con Rùa - địa điểm giao nhau của nhiều tuyến đường trung tâm, cà phê The Mason des fleurs là một địa điểm lý tưởng để ngắm phố phường Sài Gòn từ bình minh tới đêm khuya.
-
Cận Tết, khắp ngõ phố phường 2, đường Nguyễn Khoái, quận 4, TP.HCM, các bức tường lại bừng sáng với màu sơn và họa tiết mới. Cả khu phố là một bức họa khổng lồ, được tạo bởi bàn tay của "họa sĩ" khéo tay Nguyễn Văn Minh.
-
TP.HCM với vai trò đầu cầu kinh tế luôn có sẵn những khu trung tâm thương mại với đủ loại hàng hóa. Điểm danh sơ sơ có rất nhiều: Vincom, Takashimaya, Saigon Center, Bitexco, Aeon mall, Lotte, Vạn Hạnh mall...
-
"Xe đạp ơi, đã xa rồi còn đâu...", chẳng hiểu vô tình hay hữu ý, bài hát "Xe đạp ơi" dường như có tính tiên tri. Bởi từ khi có bài hát này, xe đạp dần trở thành phương tiện thứ yếu của người dân TP.HCM.