Hà Nhì

  • (Dân Việt) - Chỉ 15 năm trước, họ vẫn là người Lá Vàng sống lay lắt trong rừng, vật vã giữa hai mùa no - đói...
  • (Dân Việt) - Đến Mù Cả (Mường Tè, Lai Châu), bạn đừng ngạc nhiên nếu chẳng thấy bóng người đàn ông Hà Nhì nào ra đường. Thói quen của họ là ở nhà trông con, uống rượu và nếu có phải đi làm thì họ cũng đi cày bừa tận ruộng nương xa trong núi.
  • (Dân Việt) - Trong các dân tộc anh em có lẽ phụ nữ Hà Nhì vất vả nhất. Phụ nữ Hà Nhì đi làm nương, lo chuyện bên ngoài như kiếm củi, thu nương, mua trâu, bán bò, cưới gả con dâu, con gái, hầu như tất cả việc nhà “quan trọng” đều đến tay họ.
  • Dân Việt - Đang chìm trong mây mù ẩm ướt, một cơn gió thoảng từ thung lũng khiến trời quang đãng trong khoảnh khắc, rồi bất chợt những vệt nắng xuyên từ ngọn núi hắt xuống làm hồng biển mây chiếu rọi bừng tỉnh bản Hà Nhì...
  • (Dân Việt) - "Gà Ma Dó" là tên khu rừng cấm của mỗi bản người Hà Nhì ở xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai). Với người Hà Nhì, rừng cũng như cây cỏ, vật nuôi đều có linh hồn, có đời sống như con người, có thần cai quản.
  • Dân Việt - Xúng xính trong những bộ quần áo mới, đám trẻ Hà Nhì (Y Tý, Bát Xát, Lào Cai) nay mới có dịp tiêu những đồng tiền mừng tuổi mới toe…
  • (Dân Việt) - May mắn trong chuyến công tác cuối năm tại tỉnh Lai Châu, chúng tôi đã có dịp vui xuân mới với bà con Hà Nhì ở Mường Tè - miền biên viễn xa xôi của cực Bắc Tổ quốc.
  • (Dân Việt) - "Từ xa xưa, khi thần núi cho phép người Hà Nhì đến định cư ở xứ sở này thì Jé Khù Chà (tết mùa mưa) đã được phán phải trở thành dịp lễ hội trọng đại nhất trong năm của bản làng.
  • (Dân Việt) - Bản làng vùng cao, dân tộc nào cũng vậy, năm đôi ba lần có bữa cơm chung cả bản. Bữa cơm mừng lúa, ngô mới, mừng năm mới, mừng lễ cúng thần linh phù hộ cho bản đã thành công…
  • Dân Việt - Tối 28.11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), 233 thí sinh đại diện cho 54 dân tộc đến từ 52 tỉnh, thành trong cả nước đã có màn trình diễn trang phục dân tộc “có một không hai”.