Huyện miền núi An Lão (tỉnh Bình Định) đang có hơn 500ha rừng sim tự nhiên nằm trong đất lâm nghiệp. Những cánh rừng sim bây giờ không còn là loài hoa dại để ngắm chơi, mà quả sim đang mang lại cho người đồng bào dân tộc thiểu số sống cạnh rừng nguồn thu nhập ổn định.
Mỗi ca làm việc kéo dài 4-5 tiếng, nhân viên nghề "két-đi" vừa làm hướng dẫn, phục vụ khách chơi golf tại các sân golf nhưng không phải nghề "hái ra tiền".
Ở Huế, hoạt động mua bán quần áo, vật dụng cũ- người dân thường gọi là “hàng bành”, “đồ sida”- diễn ra rất sôi động không thua gì các thành phố lớn. Kinh doanh đồ bành giúp rất nhiều người nơi đây “hái ra tiền”.
Mô hình chăn nuôi của anh Tô Vũ Thành Tín (30 tuổi, thôn Vạn Hội, xã Ân Tín, huyện Hoài Ân, Bình Định) rất đa dạng với nhiều loại khác nhau như: ong dú, công, chim trĩ, gà kiểng…
Cá ngựa là một trong những loại thuốc được sử dụng rộng rãi trong Đông y và là loài có giá trị kinh tế cao, loại cá này được phân bố nhiều tại vùng biển tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do việc khai thác quá mức của người dân nên sản lượng cá ngựa trong tự nhiên ngày càng suy giảm.
Đam mê, trồng cây kiểng, chơi cây kiểng từ nhỏ cùng với sự ham học hỏi đã giúp nghệ nhân Bùi Quốc Nam, ngụ thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An trở thành người chơi kiểng “hái” ra tiền có tiếng ở Long An nói riêng, cả nước nói chung.
Lâu nay, cà cuống gần như đang bị lãng quên bởi loài côn trùng này đang dần biến mất trong tự nhiên. Thế nhưng, ở tỉnh Tây Ninh, loài côn trùng hoang dã này đang được anh Châu Tấn Nghiên (ngụ ấp Long Hòa, xã Long Chữ, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh) tìm tòi, phát triển thành nghề nuôi hái ra tiền.
Người dân ở khu vực Lỗ Chài, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa (Phú Yên) đã biến vùng đất khô cằn, sỏi đá trở thành vùng cây ăn quả tập trung “hái” ra tiền.