Hạn mặn
-
Theo thông báo tình hình chất lượng nước, xâm nhập mặn tại các tuyến sông trên địa bàn tỉnh Long An, độ mặn lớn nhất tại hầu hết các trạm có khả năng xuất hiện vào đầu tuần ở mức cao hơn so với cùng kỳ năm 2023 và trung bình nhiều năm.
-
Nhiều cây sầu riêng bị bệnh cháy lá nặng, cộng với hạn mặn đang uy hiếp nhiều diện tích trồng sầu riêng (ví như cây tiền tỷ trong những năm gần đây) khiến nông dân trồng sầu riêng ở Tiền Giang đang như ngồi trên đống lửa.
-
Từ ngày 10-15/3/2024 có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL. Để chủ động ứng phó, ngày 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại ĐBSCL.
-
Theo Cục Thủy lợi (Bộ NNPTNT), mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở ĐBSCL đến sớm hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN) là do ngay từ đầu mùa mưa, nguồn nước sông Mê Kông về ĐBSCL thiếu hụt từ 10-15% so với TBNN, xâm nhập mặn xuất hiện ngay từ cuối tháng 12/2023, sớm hơn khoảng 1 tháng so với TBNN.
-
Hội Nông dân tỉnh Bến Tre vừa phối hợp UBND huyện Chợ Lách tổ chức phát động phòng chống hạn mặn trong mùa khô 2023 – 2024. Đến dự có đại diện Hội Nông dân các huyện, thành phố, các doanh nghiệp và hơn 300 hội viên nông dân.
-
Nhiều năm nay, người dân đồng bằng sông Cửu Long luôn chực chờ nỗi lo thiếu nước sinh hoạt mỗi khi mùa khô đến. Thấu hiểu và sẻ chia với người dân nhiều chương trình thiết thực đã được triển khai nhằm giúp người dân sớm vượt qua sự khắc nghiệt của biến đổi khí hậu, ổn định cuộc sống.
-
Theo dự báo, từ nửa cuối tháng 2 và đầu tháng 3, khả năng xâm nhập mặn tại vùng giữa ĐBSCL là khá cao. Ngay từ lúc này, người nông dân các huyện của tỉnh Vĩnh Long đã nhanh chóng có các giải pháp ứng phó với tình trạng hạn, xâm nhập mặn sớm.
-
Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định, nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu và vụ Mùa 2022 trên cả nước cơ bản đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, khu vực miền Trung vẫn có khả năng xảy ra thiếu nước phải triển khai các giải pháp ứng phó với hạn.
-
Tôn trọng quy luật tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo vào tự nhiên - là chọn lựa sáng suốt nhất để phát triển vùng đất này. Không phải ngẫu nhiên, nhiều chuyên gia lâu nay đã đưa ra chủ trương "thuận thiên" để biến "nguy" thành "cơ" - như một giải pháp thông minh cho việc phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
-
Ngày 22/4, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.