Tính đến sáng 14/4, tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn còn tồn khoảng 2.500 phương tiện chở hàng hóa xuất khẩu chờ thông quan sang Trung Quốc.
Hiện lượng hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy (Hà Giang) chủ yếu là các mặt hàng nông sản. Tốc độ xuất khẩu vẫn chậm do phía Trung Quốc mất khá nhiều thời gian thực hiện các khâu phòng, chống dịch Covid-19.
Dù kim ngạch xuất nhập khẩu giảm mạnh nhưng tổng số thuế thu nộp ngân sách của Cục Hải quan Cao Bằng tăng mạnh 66% so với cùng kỳ 2019, đạt 31,25 tỷ đồng, đạt 17% chỉ tiêu Bộ Tài chính giao (179 tỷ đồng) và đạt 15% chỉ tiêu HĐND tỉnh Cao Bằng giao (206 tỷ đồng).
Lực lượng hải quan Lạng Sơn đã làm thủ tục cho gần 106 nghìn bộ tờ khai, tổng kim ngạch hàng hóa XNK đạt trên 3,3 tỷ USD. Tổng thu thuế XNK hàng hóa qua địa bàn trên 3.700 tỷ đồng, tăng hơn 32% so với năm 2018.
Việc tạm dừng hoạt động xuất khẩu, tái xuất hàng hóa theo loại hình tạm nhập, tái xuất; chuyển khẩu, gửi kho ngoại quan tại 4 điểm này có hiệu lực từ 1/1/2020.
Trong số hàng loạt các mặt hàng đang dồn đọng tại cửa khẩu Móng Cái, mặt hàng thủy hải sản đang làm cho cả DN và người nuôi trồng mất ăn mất ngủ nhất. Nhiều giải pháp được tỉnh Quảng Ninh tính đến nhằm cứu vãn hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) ở nơi vùng biên một thời sôi động này.
Hình thành chuỗi liên kết logistics để giảm chi phí trung gian và tăng khả năng cạnh tranh đang là hướng đi mũi nhọn của không chỉ thành phố Hồ Chí Minh mà còn của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên mục tiêu giảm chi phí logistics của Việt Nam xuống còn 16% GDP vào năm 2025 vẫn là thách thức không nhỏ với TP.HCM.