Hàng không Việt Nam
-
Dịch viêm đường hô hấp do Covid-19 đang trở thành nỗi ám ảnh toàn cầu, gây thiệt hại cho nhiều ngành kinh tế. Đáng kể nhất là ngành hàng không, bao gồm cả các hãng hàng không Việt Nam.
-
Mặc dù xuất hiện nhiều gương mặt mới, nhưng ngành hàng không Việt Nam năm 2019 lại ghi nhận bức tranh kết quả kinh doanh không mấy sáng sủa, khi hơn 50% doanh nghiệp báo lãi đi lùi so với năm trước. Tuy nhiên, giá cổ phiếu của các doanh nghiệp hàng không niêm yết lại khả quan hơn khi hầu hết đều tăng giá so với đầu năm.
-
Cục Hàng không Việt Nam vừa có thống kê số liệu trên tính đến ngày 10/2 ngành hàng không bị thiệt hại hơn 10.000 tỷ đồng do dịch virus corona gây ra khiến các đường bay tới Vũ Hán và các sân bay khác của Trung Quốc phải tạm dừng.
-
Trong 3 ngày đầu năm Canh Tý 2020, chứng khoán Việt Nam có tốc độ giảm mạnh gần nhất thị trường châu Á và "bốc hơi" 10 tỷ USD vì Corona.
-
Từ 13h ngày 1/2, toàn bộ chuyến bay giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ bị hủy. Việc cấp lại phép bay sẽ được Cục Hàng không Việt Nam thông báo sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng.
-
Cạnh tranh trên thị trường hàng không Việt Nam ngày càng gay gắt hơn. Ông lớn Vietnam Airlines đang chịu cảnh "nhường" thị phần cho đối thủ. Vì vậy, trong quý 4/2019, Vietnam Airlines có thể thua lỗ nếu không nhờ hoạt động sale and leaseback.
-
Chỉ với 500m đường dẫn vào nhà ga hàng không ở Nội Bài, ACV thu mức phí dành cho ô tô đưa, đón trả khách theo lượt từ 7.000 - 30.000 đồng, một mức phí được cho là đắt gấp 10 lần phí BOT cao tốc. Điều đáng nói, việc ACV thu phí như vậy là sai luật nhưng đến nay vẫn diễn ra. Câu hỏi đặt ra là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước ở đâu mà để cho doanh nghiệp biết sai mà vẫn làm?
-
Số liệu mới nhất của Cục Hàng không Việt Nam cho thấy, bức tranh thị phần hàng không trong tháng cuối năm 2019 có nhiều biến động đáng chú ý.
-
Trong bối cảnh ngành Hàng không tăng trưởng “nóng” như hiện nay, việc quản lý giá vé máy bay để tránh tình trạng bán dưới giá trần, bán phá giá được nhiều chuyên gia và các cơ quan quản lý Nhà nước quan tâm.
-
Dù có nhiều đề xuất nâng tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài (room) tại doanh nghiệp hàng không Việt Nam, nhưng cuối cùng, Thủ tướng chỉ đồng ý tăng thêm 4% so với trước đây. Điều này, theo lý giải của cơ quan quản lý nhà nước và chuyên gia: Lo ngại tác động tiêu cực lên doanh nghiệp trong nước.