Hàng nhái
-
Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường vừa phát hiện một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của inox Sơn Hà.
-
Bà Nguyễn Như Quỳnh, Chánh Thanh tra Bộ KH&CN, cho rằng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử mang lại cho xã hội nhiều lợi ích, nhưng cũng rất nhiều thách thức.
-
Lợi dụng nhu cầu tiêu dùng tăng cao dịp cuối năm, nhiều đối tượng đã mạo danh các nhãn hiệu để làm hàng nhái, hàng giả. Vừa qua, Cục Quản lý thị trường tỉnh Lai Châu đã kiểm tra và thu giữ hàng loạt các sản phẩm giả nhãn hiệu trên địa bàn.
-
Thời gian qua, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã phát hiện nhiều đối tượng kinh doanh hàng hóa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ với quy mô lớn.
-
Quá trình theo dõi, xử lý kênh bán hàng xâm phạm hàng loạt thương hiệu nổi tiếng thế giới được trực tiếp Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Thanh Bình chỉ đạo.
-
Qua kiểm tra, Cục Quản lý thị trường Khánh Hòa đã phát hiện 2 cơ sở kinh doanh có hành vi vi phạm hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ
-
Số hàng vi phạm, hàng "nhái" hiệu Chanel được lực lượng chức năng tạm giữ tại các cơ sở kinh doanh trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.
-
Dù bị xử phạt, nhưng sau đó, trên các tài khoản mạng xã hội Facebook của chủ hàng vẫn đều đặn xuất hiện các luồng live công khai rao bán hàng "nhái".
-
Bên cạnh ưu tiên lựa chọn sản phẩm có ưu thế về mức giá, nhiều người tiêu dùng do lo ngại hàng giả lọt vào cửa hàng chính hãng nên chấp nhận mua hàng nhái "siêu cấp".
-
Tình trạng giả địa chỉ để kinh doanh online, trà trộn hàng giả, hàng nhái, không rõ xuất xứ hay nghiêm trọng hơn là lừa tiền khách mua hàng, lừa shipper đã từng bị cảnh báo.