Hàng xuất khẩu
-
So với cùng kỳ năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tăng thêm tới 42,2 tỉ USD. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam có tăng trưởng ở hầu hết nhóm hàng, thị trường chủ lực, đặc biệt các nhóm hàng xuất khẩu lớn như điện thoại, máy vi tính, máy móc, dệt may…
-
Để sớm triển khai dự án cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể yêu cầu, đến tháng 6/2022 phải phê duyệt toàn bộ các dự án thành phần.
-
Việt Nam tiếp tục hưởng lợi nhờ chiến lược mở cửa diện rộng. Tháng 4 một lượng lớn khách du lịch trở lại Việt Nam và tiêu dùng của hộ gia đình tiếp tục phục hồi. Mặc dù giá xăng dầu vẫn tăng song lạm phát tháng 4 chỉ ở mức 2,6%, tương đối thấp.
-
Ngành chế biến gỗ đã trở lại sản xuất thuận lợi sau dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ hiện đã có đơn hàng cho cả năm 2022. Tuy nhiên, họ đang bị áp lực rất lớn vì thiếu nguyên liệu, không đảm bảo tiến độ sản xuất cho các đơn hàng đã ký.
-
Sáng nay (10/5), Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) công bố báo cáo thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, trong đó, khu vực kinh tế FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư xã hội.
-
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, kết quả xuất nhập khẩu trong những tháng đầu năm đem lại nhiều tín hiệu tích cực không chỉ cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
-
Ông Trần Văn Lĩnh, Chủ tịch HĐQT thủy sản Thuận Phước cho biết xuất khẩu tôm năm 2022 có thể đi ngang vì nhu cầu tiêu thụ tăng nhưng khả năng thanh toán thấp, cả người bán và người mua đều đang trong chế độ thăm dò, không dám ký các đơn hàng dài.
-
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine diễn ra hồi tháng 2 đến nay, rất nhiều hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang Nga đã bị ngừng trệ, đẩy các doanh nghiệp vào tình thế khó khăn.
-
Từ bẹ chuối, thứ phụ phẩm nông nghiệp bỏ đi, ông Lý Minh Hùng, Giám đốc HTX Liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản sạch Thanh Bình (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) đã nghiên cứu và tổ chức sản xuất thành công bẹ chuối sấy khô xuất khẩu.
-
Đơn hàng dồi dào trở lại đã tiếp thêm động lực cho doanh nghiệp ngành dệt may gượng dậy phục hồi sau dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều chi phí phát sinh như phí hạ tầng cảng biển, nguyên vật liệu tăng, chi phí logistics… khiến các doanh nghiệp phải gồng mình tránh lỗ để ổn định sản xuất.