Hạt dẻ

  • Nói đến hạt dẻ, nhiều người vẫn nghĩ chỉ có hạt dẻ của đất Trùng Khánh (Cao Bằng) là số 1. Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây vườn dẻ thơm ngon của anh Nguyễn Trung Hiếu (dân tộc Tày), ở thôn Quảng Trung 2, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn lại là điểm đến của rất nhiều người yêu thích hạt dẻ và được cho là mô hình lạ mà hay. Nhờ trồng cây ra quả xù xì, gai góc này mà anh Hiếu có nguồn thu vài trăm triệu/năm.
  • Vào khoảng đầu tháng 8 đến tháng 10 dương lịch hàng năm người dân thôn Quảng Trung II, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn lại có thêm một nghề mới đó là nhặt hạt dẻ thuê. Công việc này giúp người dân kiếm được một khoản thu nhập khá cho gia đình trong lúc nông nhàn.
  • Trước khi mất vài năm, ông Lý thuê người cắm cọc, chia trăm ha rừng dẻ làm 5 phần bằng nhau. Xong xuôi, ông cho gọi 5 người con trai đến chia đều cho con mỗi hơn hai chục ha rừng dẻ bên đèo Gió...
  • Vợ chồng chị Hoàng Thị Thuỷ, thôn Quảng Trung 2, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn (Lạng Sơn) là những người đầu tiên đưa cây dẻ về trồng ở địa phương mình. Qua hơn 10 năm gây dựng, vợ chồng chị đã chứng minh cây dẻ là cây không chỉ xoá đói giảm nghèo mà còn giúp nông dân làm giàu.
  • Trùng Khánh là huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thị xã 62 km theo đường tỉnh lộ 206. Nếu ai đã từng đến với Cao Bằng thì hẳn không thể bỏ qua một món quà quý mà thiên nhiên ban tặng nơi đây, đó là hạt dẻ Trùng Khánh.
  • Có lẽ rất hiếm loài cây nào như cây dẻ, ra hoa vào cuối mùa đông năm này nhưng phải đợi đến chớm mùa đông năm sau mới kết trái. Người đời vì thế ví loài dẻ như một người đàn bà hơn 9 tháng “mang nặng đẻ đau” …
  • Cứ tháng 10-11 dương lịch hàng năm, hàng trăm người dân các xã Quảng Lưu, Quảng Tiến, Quảng Trạch,... huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) lại đổ vào rừng “ăn” hạt dẻ (nhặt hạt dẻ).
  • Chục năm trước, chắc hẳn bạn còn nhớ những chiếc balô rút dây bằng vải simili hay được tặng khuyến mãi đầy những logo, dòng chữ quảng cáo được dùng để đi học thêm, đựng vài ba cuốn sách, hoặc đi bơi để tránh bị ướt. Thời gian sau đó, chiếc balô này như biến mất khỏi thị trường vì sự lỗi thời của nó.
  • Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội) có chương trình phim hè dành cho thiếu nhi, kéo dài từ 25.50-17.7.
  • Các sản phẩm này bao gồm nho khô, hạt dẻ cười, quả óc chó, táo, ô mai, kẹo… được nhập từ Trung Quốc, không có nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo quy định an toàn thực phẩm.