Hạt dổi
-
Ông Hoàng Thanh Giang ở xóm La Văn Cầu, xã Thượng Cốc, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là người có vườn dổi quý lớn nhất đất Mường. Sau nhiều năm vườn dổi đã khép tán, ông đã quây hàng rào thả đàn lợn rừng. Cách làm này không chỉ giúp ông có cả trăm "nhân công" trông nom, dọn cỏ cho vườn cây quý chả tốn 1 xu tiền công mà còn thu thêm hàng trăm triệu đồng.
-
Được ví là hạt vàng đen của núi rừng Tây Bắc, hạt dổi được người Hà Nội săn lùng tới tấp, mặc cho nó có giá trên trời.
-
Là một trong những địa phương thuộc khu vực 135 của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, những năm gần đây, diện mạo xã Chí Đạo đã có sự thay đổi rõ rệt. Đời sống của người dân ngày một khấm khá, nhiều hộ nhanh chóng thoát nghèo và trở thành triệu phú. Thành công rực rỡ ấy có phần nhờ cây dổi – đặc sản của xứ Mường.
-
Bên vườn nhà ông Vĩnh có cây dổi bị chặt ngang gốc nhưng cành lá vẫn phát triển và cho rất nhiều quả. Vài năm trở lại nhu cầu hạt dổi tăng cao, mỗi năm nhà ông thu được vài chục triệu đồng.
-
Vườn dổi nhà ông Bùi Văn Thực có khoảng trên 30 cây, trong đó có những cây tuổi đời đã hơn nửa thế kỷ, dáng thẳng tắp vươn lên trời xanh đón ánh mặt trời, quả sai trĩu cành. Nhờ 30 cây dổi này mà gia đình ông Thực xây được nhà tầng, mua sắm đầy đủ tiện nghi sinh hoạt...
-
Hạt dổi xứ Mường Hòa Bình từ lâu được nhiều người biết đến như là thứ gia vị trứ danh. Với người dẫn xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình mùa thu hoạch dổi là mùa "gặt vàng" về nhà. Có cây dổi trị giá bằng cả cây vàng.
-
Vườn dổi rộng 2ha của ông Hoàng Thanh Giang (SN 1967) ở xóm La Văn Cầu, xã Thượng Cốc, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình tựa như những cột trống trời ở xứ Mường. Giá trị mỗi cây dổi khi đã cho thu hoạch ổn định tương đương 1 cây vàng.
-
Từ khi các thương lái miền Bắc vào, cây dổi tại rừng phòng hộ đầu nguồn Krông Năng và Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đăk Lăk) bị tàn phá nặng nề để lấy hạt. Mỗi tạ hạt dổi bán tại cửa rừng với giá 50 triệu đồng, còn vận chuyển ra miền Bắc thì lên tới 250 triệu đồng.