Hậu cung
-
Đinh Tiên Hoàng là vị vua đầu tiên lập nhiều hoàng hậu. Sau đến hai vương triều nhà Lê, vương triều nhà Lý cũng phần nhiều bắt chước làm theo, ấy là do Tiên Hoàng khởi xướng sự rối loạn thứ bậc vậy”. Đại Việt sử ký tiền biên cho biết, Lý Thái Tổ mới lên ngôi “Lập sáu hoàng hậu”.
-
Theo đánh giá của sử sách Trung Quốc, Lý Liên Anh là người quyền lực nhất, giàu có bậc nhất và thời gian lộng hành dài nhất trong các thái giám của triều Thanh.
-
Có thể thấy, dưới chế độ phong kiến, cuộc sống của những thê thiếp này không được thoải mái như người bình thường ở hiện đại. Họ chỉ là một nhóm người nghèo khổ mà chỉ có sống ở thời đó mới thấu hiểu.
-
Trong thời Hán, có một tài nữ bị ép phải vào chốn hậu cung, vô cùng có tài nhưng lại không được đánh giá cao. Thực chất, nàng mới là một cao thủ cung đấu tàng hình chốn thâm cung.
-
Phụ nữ trong cung không phải ai cũng có may mắn được hoàng đế ân sủng. Thế nên, có một vài cung nữ nghèo khổ cả đời, từ tóc xanh sống tới tóc bạc cũng chẳng được gặp hoàng đế đến một lần. Đến khi được thả ra khỏi cung lại chẳng ai dám lấy vì những nguyên nhân vô cùng khách quan.
-
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
-
Thực ra, thời nào cũng vậy, có hậu cung, có cảnh chồng chung là sẽ có những tranh chấp giữa các bà. “Máu ghẻ, hờn ghen”, các bà trong hậu cung triều đình Việt cũng có những màn ghen tuông ghê gớm, mà sử sách ghi lại nhiều nhất ở triều Lý.
-
Các cung nữ trong cung đình nhà Thanh xưa phải tuân theo hàng loạt quy định ngặt nghèo, trong đó có việc đi ngủ.
-
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám dù làm việc vất vả, nặng nhọc trong cung nhưng lại sống thọ hơn hoàng đế. Nguyên nhân chính giúp hoạn quan có thể sống tới hàng trăm tuổi là nhờ sự thay đổi nội tiết tố sau khi tịnh thân.
-
Các phi tần trong lịch sử Trung Hoa vốn không có quyền tự do tiêu xài tiền bạc mà cũng chỉ được phát bổng lộc ở một mức nhất định.