Hệ thống tài chính
-
Các chuyên gia khẳng định, các biện pháp cực đoan của Washington nhằm trừng phạt Moscow đã làm tăng nhu cầu thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD ở các quốc gia khác, và thậm chí là thoát ra khỏi hệ thống tài chính do Mỹ hậu thuẫn.
-
Sự hỗn loạn lan rộng trên khắp khu vực, từ Indonesia đến Hàn Quốc, và sau đó Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra các biện pháp cứu trợ.
-
TS. Phạm Công Hiệp - Giảng viên cấp cao Đại học RMIT, cho rằng việc thay đổi về chính sách tiền tệ của Mỹ sẽ tác động trực tiếp và nhanh chóng đến hoạt động xuất nhập khẩu, trả nợ nước ngoài và đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên, tác động không hoàn toàn là tiêu cực, trong “nguy” vẫn có “cơ”
-
Các nhà tài phiệt Nga sẵn sàng trả tiền để dỡ bỏ các lệnh trừng phạt chống lại họ và đề nghị gửi khoản tiền này tới Ukraine để tái thiết nước này, Bộ trưởng Tài chính Canada Chrystia Freeland tuyên bố trong cuộc họp với các đồng nghiệp từ các nước G7 và được tờ Handelsblatt của Đức trích lại.
-
Nhà đầu tư huyền thoại cho rằng Bitcoin và các loại tiền mã hóa khác không đem lại giá trị dài hạn, mặc cho sự tác động mạnh mẽ trong vài năm gần đây.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin được cho là đã bàn giao quyền lực cho Thủ tướng Mikhail Mishustin để ông có thể tập trung hoàn toàn vào chiến sự ở Ukraine.
-
Hôm 7/4, đồng rúp của Nga đạt mức 75 rúp/USD và 81 rúp/euro, mức mạnh nhất của đồng tiền này kể từ ngày 19/2.
-
Mới đây, một quan chức an ninh quốc gia hàng đầu của Mỹ đã kêu gọi Ấn Độ thu hẹp quan hệ kinh tế và quân sự với Nga, đồng thời cảnh báo về "hậu quả" nếu bất kỳ quốc gia nào giúp Moscow tránh được làn sóng trừng phạt của phương Tây.
-
Ngày 24/3, Ngân hàng trung ương Anh hối thúc các cơ quan quản lý trên toàn cầu tăng cường giám sát lĩnh vực tiền số nhằm ngăn nguy cơ gây bất ổn tài chính.
-
Hôm 10/3, Tổng thống Vladimir Putin cho biết các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga sẽ khiến Moscow trở nên mạnh mẽ hơn.