Hệ thống tên lửa phòng không
-
Mới đây, xuất hiện những hình ảnh cho thấy loại tàu chiến mang tên "Thợ săn biển" đang nằm tại một địa điểm tuyệt mật trên bờ biển phía bắc Trung Quốc, chỉ cách căn cứ hải quân Xiaopingdao 9 dặm.
-
Nga vừa giới thiệu một loạt khí tài uy lực kinh người bao gồm xe tăng "kẻ hủy diệt", "rồng lửa" S-500 Prometheus khi Moscow và Minsk tiếp tục cuộc tập trận Zapad-2021.
-
Khi hệ thống tên lửa phòng không S-400 được Nga xuất khẩu rộng rãi thì hợp đồng đặt mua S-300 đã không còn, tình trạng trên liệu có lặp lại với Triumf khi S-500 sắp đi vào hoạt động?
-
Chuyên gia quân sự Babak Tagway vừa đăng tải một tài liệu cực kỳ đáng chú ý, giải thích lý do vì sao các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300 của Syria luôn im lặng khi bị tiêm kích Israel tấn công.
-
Nga đánh giá cao quan điểm của Thổ Nhĩ Kỳ trong việc phát triển hợp tác quân sự cũng như lập trường của nước này về vấn đề sử dụng hệ thống phòng không S-400 để đảm bảo an ninh quốc gia.
-
Vào tháng 10/2018, Moscow và New Delhi đã ký thỏa thuận cung cấp 5 hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga cho Ấn Độ. Việc bàn giao hệ thống cuối cùng dự kiến sẽ được hoàn thành vào nửa đầu năm 2025.
-
Việc tiếp nhận radar trinh sát Yenisei cho hệ thống tên lửa phòng không-phòng thủ S-500 Prometheus là bước tiến quan trọng trong việc Nga hoàn chỉnh vũ khí phòng không tối tân nhất hiện nay, được coi là lá chắn bất khả xâm phạm bao phủ cả quỹ đạo ngoài trái đất.
-
Hàng năm sức mạnh quân sự của tất cả các quốc gia trên thế giới đều được đo lường theo "Chỉ số Hỏa lực Toàn cầu" và dựa trên đó người ta sẽ xếp hạng tương ứng.
-
Ngày 24/7/1965, tại trận địa Suối Hai (Hà Nội), Trung đoàn Tên lửa 236 ra quân đánh trận đầu tiên. Kíp chiến đấu của 2 Tiểu đoàn 63 và 64 hiệp đồng chặt chẽ phóng 4 quả đạn bắn rơi tại chỗ 1 chiếc F-4C, bắt sống 1 giặc lái. Đó là chiến công làm nên Ngày truyền thống của Bộ đội Tên lửa phòng không Việt Nam.
-
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf và S-500 Prometheus từng được các quan chức quốc phòng Nga cho biết có khả năng bắn hạ tên lửa siêu vượt âm, nhưng Tổng thống Vladimir Putin lại không nghĩ vậy.