-
Theo đánh giá của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Sỹ Dũng, điểm nổi bật của hoạt động lập pháp tại kỳ hợp thứ 7 vừa qua là Quốc hội đã quyết định đưa Luật Biểu tình vào Chương trình xây dựng luật và pháp lệnh năm 2015. Điều này thể hiện việc Quốc hội luật hóa một trong những quyền cơ bản của con người đã được hiến định.
-
(Dân Việt) - Dự thảo Hiến pháp đã lần đầu tiên quy định các thiết chế hiến định mới, bao gồm Hội đồng Hiến pháp, Hội đồng Bầu cử quốc gia.
-
(Dân Việt) - Phần lớn những người đi khiếu nại là nông dân, kiếm được chút tiền mua vé tàu, xe, giấy mực để đi khiếu nại là đã mệt lắm rồi. Bây giờ bắt người dân đặt cọc khi thực hiện quyền khiếu nại tố cáo chẳng khác gì bịt miệng người dân...
-
(Dân Việt) - Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi vẫn còn chưa thực sự tiếp cận được với tư duy khai phóng, tiến bộ về nhân quyền đang là chủ đạo trên thế giới.
-
(Dân Việt) - “Với lời văn của bản dự thảo lần này, Hiến pháp vẫn chưa được bảo vệ. Theo tôi, cần có tư duy dứt khoát và triệt để về cơ chế “bảo hiến” và cần có một chế định Hiến pháp về bảo vệ Hiến pháp”.
-
(Dân Việt) - Sáng 13.8, tại Hà Nội, Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã khai mạc phiên họp toàn thể lần thứ 5.
-
(Dân Việt) - Với Luật Biểu tình, phát biểu tại Quốc Hội: “Việc để cho quần chúng đi ăn xin giữa đường đã là không được” để bác bỏ dự án luật này của ông Niê Thuật, ĐBQH tỉnh Đăk Lăk rất đáng chú ý.