Hiến pháp
-
Dân Việt - Sáng 16.11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu.
-
(Dân Việt) - Điểm đáng chú ý trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là bổ sung thêm “quyền con người” bên cạnh “quyền công dân” đã có từ bản Hiến pháp 1992.
-
(Dân Việt) - Ngày hôm qua, tại phiên họp Quốc hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Đinh Xuân Thảo băn khoăn vừa hỏi vừa tự trả lời: Trước đây quy định Chủ tịch nước được quyền tham dự các buổi họp của Chính phủ...
-
(Dân Việt) - “Tôi đề nghị phải khôi phục lại quyền phúc quyết của nhân dân (trưng cầu dân ý) trong Hiến pháp mới. Quyền này từng được quy định trong bản Hiến pháp nước ta năm 1946, nhưng đến nay đã bị bỏ đi”.
-
(Dân Việt) - “Dịp này là một cơ hội hiếm, cỡ hàng chục năm có một. Vì vậy, chúng ta nên sửa đổi Hiến pháp thật nghiêm túc, triệt để, dân chủ, văn minh", GS-TSKH Phan Xuân Sơn (Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh) khẳng định.
-
(Dân Việt) - Không chỉ riêng Chủ tịch nước (CTN) mà từng nhánh quyền lực trong bộ máy nhà nước cũng được thể hiện rõ nét hơn.
-
(Dân Việt) - Nếu không có gì thay đổi, kỳ họp này Quốc hội sẽ bắt đầu thảo luận về Dự án Luật Đất đai sửa đổi và dự kiến sẽ thông qua tại kỳ họp thứ 6 (năm 2013).
-
Dân Việt - Chiều nay, 19.10 tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin Thư viện và Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội tổ chức cuộc họp báo trong nước và quốc tế thông báo về nội dung, chương trình kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII.
-
(Dân Việt) - Chiều 17.9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì phiên họp chuyên đề, thảo luận về Dự thảo ý kiến của Chính phủ đối với Dự thảo Hiến pháp (sửa đổi).
-
(Dân Việt) - “Để đảm bảo nguyên tắc chủ quyền nhân dân, là nền tảng cho một nhà nước dân chủ, pháp quyền; nhân dân phải là một bên “làm ra” Hiến pháp và phải phúc quyết Hiến pháp".