Hiện vật cổ
-
Ngay sau khi phát hiện toạ độ con tàu cổ đắm, UBND tỉnh Bà Rịa–Vũng tàu đã chỉ định Công ty Trục vớt Cứu Hộ (Visal) tổ chức trục vớt số cổ vật, hiện vật cổ trên tàu với sự tham gia của các chuyên gia khảo cổ của công ty Maritime (Singapore)...
-
Trong hai năm 2021 – 2022, Sở VH,TT&DL tỉnh Hà Nam phối hợp với một số cơ quan chuyên môn của T.Ư, doanh nghiệp tiến hành khảo sát, điều tra khảo cổ học tại các khu vực thuộc danh thắng Tam Chúc, Bát Cảnh Sơn, căn cứ địa Lạt Sơn. Kết quả cho thấy vùng lõi của quần thể Danh thắng Tam Chúc đã phát hiện 11 hang động...
-
Di tích khảo cổ được phát hiện ở xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với sự xuất hiện các trống đồng Đông Sơn được xác định niên đại từ thế kỷ III đến thế kỷ I đầu Công nguyên. Đây là một di tích của một cộng đồng cư dân sống cách chúng ta hơn 2 thiên niên kỷ.
-
Hiện nay, Bảo tàng đang sở hữu hơn 30.000 hiện vật, trong đó có những hiện vật thuộc loại độc bản, quý hiếm, đặc biệt, có 3 hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia và bộ sưu tập hiện vật vàng Văn hóa Óc Eo – Gò Tháp nhiều nhất Việt Nam.
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa kí quyết định công nhận bảo vật quốc gia đợt 12, trong đó có “Sưu tập vàng lá Châu Thành, Trà Vinh”, niên đại Văn hóa Óc Eo giai đoạn muộn thế kỷ XII.
-
3 hiện vật cổ (cổ vật) gồm Bình đồng Đông Sơn, bình gốm hoa nâu và lư hương gốm men lam xám thuộc bộ sưu tập An Biên của doanh nhân Trần Đình Thăng ở TP Hải Phòng vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia trong bộ sưu tập này lên 18 bảo vật
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó, tỉnh Đắk Lắk có “Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai”, niên đại 4.000 - 3.000 năm cách ngày nay, hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh...
-
Di tích khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt ngày 29/12/2022, gồm 6 địa điểm: Thạnh Đức, Long Thạnh, Phú Khương, quần thể di tích Chăm Pa, đầm An Khê và đập An Khê sông Cửa Lỗ, với diện tích khoanh vùng bảo vệ khu vực I và khu vực II là hơn 500 héc ta.
-
Hiện vật cổ là bảo tháp gốm men chùa Trò, xã Yên Phương, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc vốn là đồ thờ tự tại chùa Trò (Đại Phúc Tự). Theo nội dung Quyết định số 1821 của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đợt 7 năm 2018, tháp gốm men chùa Trò ở Vĩnh Phúc là 1 trong 22 bảo vật được công nhận.
-
Những di chỉ khảo cổ phát lộ vô vàn minh chứng cho những trầm tích lịch sử của nền văn hóa Óc Eo hơn ngàn năm trước, đây là thành quả, là kết tinh truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, tạo nên những dấu ấn thiêng liêng không thể phai mờ ở Long An