Hiệp định Geneve
-
PGS.TS Nguyễn Văn Nhật nhấn mạnh, Hội nghị quân sự Trung Giã (1954) góp phần vào thành công của Hội nghị Giơnevơ và góp một trang đẹp vào pho sử vàng, vẻ vang của nền ngoại giao quân sự Việt Nam.
-
Tại Hội nghị Geneve về chiến tranh Đông Dương năm 1954, lần đầu tiên Việt Nam tham gia một hội nghị quốc tế với sự tham dự của 5 cường quốc lớn nhất lúc đó. Đại sứ, PGS TS Dương Văn Quảng, Nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao trao đổi với báo chí nhân hội thảo kỷ niệm 70 năm Hiệp định Geneve.
-
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra thắng lợi to lớn kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam, đã trở thành mốc son chói lọi của nền ngoại giao cách mạng non trẻ dưới sự lãnh đạo của Đảng.
-
Sáng 15/7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Triển lãm với chủ đề "Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam".
-
Với Hiệp định Geneve, chúng ta đã tạo nguồn cảm hứng và cổ vũ to lớn cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên khắp năm châu. Lần đầu tiên các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được quốc tế công nhận.
-
Với Hiệp định Geneve, các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đã được khẳng định trong một điều ước quốc tế với sự tham gia ký kết và thừa nhận của các cường quốc.
-
Việc ký kết Hiệp định Geneve không chỉ là một mốc son lịch sử của dân tộc ta, mà còn mang ý nghĩa thời đại. Bởi đây là thắng lợi chung của ba nước Đông Dương và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Hiệp định này cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã cổ vũ mạnh mẽ cho các dân tộc bị áp bức.
-
Với thắng lợi của Hiệp định Paris, chúng ta đã tiến một bước dài quan trọng trong việc xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước trong suốt 20 năm ròng rã.
-
Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất và mang tính quyết định trong Chiến tranh Đông Dương với phần thắng tuyệt đối thuộc về quân đội Việt Minh bất chấp mọi sự nỗ lực của Pháp và đồng minh.
-
Cuộc đối đầu không tiếng súng nhưng vô cùng quyết liệt tại vĩ tuyến 17 đầu thập niên 1960 đã được tạp chí LIFE ghi lại qua những hình ảnh đặc sắc.