Hiệp định thương mại
-
Đến nay, đã có 6 doanh nghiệp nộp đơn xin chứng nhận chủng loại gạo thơm để được xuất khẩu sang thị trường châu Âu với khối lượng khoảng 4.300 tấn.
-
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc được hưởng các ưu đãi về thuế quan sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực chỉ là bước khởi đầu để nông sản Việt thâm nhập vào thị trường EU.
-
Để vượt qua khó khăn kép do Covid-19 và ảnh hưởng của việc thực thi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), doanh nghiệp ngành mía đường rất cần các biện pháp hỗ trợ cạnh tranh công bằng.
-
Không áp dụng thuế GTGT với mặt hàng phân bón thì phân bón từ nước khác tuồn vào Việt Nam và cuối cùng là người nông dân không được hưởng lợi mà doanh nghiệp của Việt Nam lại chịu thiệt.
-
Do tác động của dịch Covid-19 nên 1/3 nhà máy ngành mía đường đã phải đóng cửa và nhiều doanh nghiệp khác đang đứng trước nguy cơ phá sản.
-
Sau gạo, tôm, lần lượt cà phê, chanh leo, trái cây được sang châu Âu với thuế suất ưu đãi chưa từng có, những điều Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) mang lại. Hôm nay, lễ xuất khẩu cà phê, chanh leo theo EVFTA đã được tổ chức tại Gia Lai.
-
ADB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay là 1,8%, giảm 2,3 điểm phần trăm so với lần dự báo tháng 6.
-
Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại (FTA) mới, các tình huống cần áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá là khó tránh khỏi.
-
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
-
Theo ông Phạm Văn Điển - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam vừa được Chính phủ ban hành ngày 1/9/2020 cùng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA), Hiệp định VPA/FLEGT sẽ là lực đẩy giúp xuất khẩu gỗ sang EU tăng tốc hơn nữa.